Xây dựng gia đình văn hóa ở hà nam từ góc độ quản lý

đang tải dữ liệu....

Nội dung tài liệu: Xây dựng gia đình văn hóa ở hà nam từ góc độ quản lý

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN HẢI YẾN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở HÀ NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 602285 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thị Minh Oanh Hà Nội 2011 2 MỤC LỤC Trang Mở đầu.............................................................................................................. 5 CHƢƠNG 1: GIA ĐìNH VĂN HóA Và TầM QUAN TRọNG CủA CÔNG TáC XÂY DựNG GIA ĐìNH VĂN HóA trong đời sống xã hội.................... 17 1.1 Khái niệm và đặc điểm của gia đình văn hóa ........................................ 17 1.1.1 Khái niệm gia đình và gia đình văn hóa ......................................... 17 1.1.2 Đặc điểm của gia đình văn hóa....................................................... 24 1.2 Tầm quan trọng của gia đình văn hóa trong đời sống xã hội ................ 30 1.2.1. Tầm quan trọng của gia đình văn hóa đối với mỗi thành viên ...... 30 1.2.2 Tầm quan trọng của gia đình văn hóa đối với toàn xã hội ............ 37 Chƣơng 2: Công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ở Hà Nam hiện nay - những nhân tố tác động và thực trạng .................................................... 43 2.1. Quản lý và những nhân tố tác động đến công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ở Hà Nam ........................................................................ 43 2.2.1 Quản lý gia đình văn hóa ............................................................... 43 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ............................................................................................. 45 2.2. Thực trạng công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ở Hà Nam .............................................................................................................. 52 2.2.1 Thực trạng về công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa khu vực nông thôn tỉnh Hà Nam ..................................................................... 55 2.2.2 Thực trạng về công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa khu vực thành thị tỉnh Hà Nam ....................................................................... 62 2.2.3. Đánh gía chung về thực trạng xây dựng và quản lý gia đình văn hóa tỉnh Hà Nam ...................................................................................... 69 CHƢƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP CHủ YếU NHằM NÂNG CAO HIệU QUả CÔNG TáC XÂY DựNG Và QUảN Lý GIA ĐìNH VĂN HOá ở Hà NAM HIệN NAY ...................................................................................................... 81 3.1. Những yêu cầu mới của xã hội và gia đình đặt ra đối với việc nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hoá ........................................ 81 3.1.1 Yêu cầu của công cuộc đổi mới đặt ra ............................................ 82 3.1.2 Yêu cầu thực tiễn đời sống gia đình đặt ra......................................81 3.2. Giải pháp chủ yếu tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ở Hà Nam giai đoạn hiện nay 87 3.2.1 Về Đảng bộ, chính quyền các cấp, các ngành và các tổ chức xã hội của tỉnh ..................................................................................................... 88 3.2.2 Về phía mỗi gia đình..................................................................... 101 3 KếT LUậN..................................................................................................... 105 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO................................................. 103 4 Danh mục chữ cái viết tắt CLB Câu lạc bộ CNXH Chủ nghĩa xã hội CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học GĐVH Gia đình văn hóa HCM Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thông TW Trung ƣơng UBND ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa 5 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN HẢI YẾN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở HÀ NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2011 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO - BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN HẢI YẾN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở HÀ NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 602285 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thị Minh Oanh Hà Nội 2011 2 MỤC LỤC Trang Mở đầu.............................................................................................................. 5 CHƢƠNG 1: GIA ĐìNH VĂN HóA Và TầM QUAN TRọNG CủA CÔNG TáC XÂY DựNG GIA ĐìNH VĂN HóA trong đời sống xã hội.................... 17 1.1 Khái niệm và đặc điểm của gia đình văn hóa ........................................ 17 1.1.1 Khái niệm gia đình và gia đình văn hóa ......................................... 17 1.1.2 Đặc điểm của gia đình văn hóa....................................................... 24 1.2 Tầm quan trọng của gia đình văn hóa trong đời sống xã hội ................ 30 1.2.1. Tầm quan trọng của gia đình văn hóa đối với mỗi thành viên ...... 30 1.2.2 Tầm quan trọng của gia đình văn hóa đối với toàn xã hội ............ 37 Chƣơng 2: Công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ở Hà Nam hiện nay - những nhân tố tác động và thực trạng .................................................... 43 2.1. Quản lý và những nhân tố tác động đến công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ở Hà Nam ........................................................................ 43 2.2.1 Quản lý gia đình văn hóa ............................................................... 43 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ............................................................................................. 45 2.2. Thực trạng công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ở Hà Nam .............................................................................................................. 52 2.2.1 Thực trạng về công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa khu vực nông thôn tỉnh Hà Nam ..................................................................... 55 2.2.2 Thực trạng về công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa khu vực thành thị tỉnh Hà Nam ....................................................................... 62 2.2.3. Đánh gía chung về thực trạng xây dựng và quản lý gia đình văn hóa tỉnh Hà Nam ...................................................................................... 69 CHƢƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP CHủ YếU NHằM NÂNG CAO HIệU QUả CÔNG TáC XÂY DựNG Và QUảN Lý GIA ĐìNH VĂN HOá ở Hà NAM HIệN NAY ...................................................................................................... 81 3.1. Những yêu cầu mới của xã hội và gia đình đặt ra đối với việc nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hoá ........................................ 81 3.1.1 Yêu cầu của công cuộc đổi mới đặt ra ............................................ 82 3.1.2 Yêu cầu thực tiễn đời sống gia đình đặt ra......................................81 3.2. Giải pháp chủ yếu tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ở Hà Nam giai đoạn hiện nay 87 3.2.1 Về Đảng bộ, chính quyền các cấp, các ngành và các tổ chức xã hội của tỉnh ..................................................................................................... 88 3.2.2 Về phía mỗi gia đình..................................................................... 101 3 KếT LUậN..................................................................................................... 105 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO................................................. 103 4 Danh mục chữ cái viết tắt CLB Câu lạc bộ CNXH Chủ nghĩa xã hội CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học GĐVH Gia đình văn hóa HCM Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thông TW Trung ƣơng UBND ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi sản sinh, nuôi dƣỡng tâm hồn và thể chất của mỗi con ngƣời. Đây cũng là một trong những nhân tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững của xã hội, thúc đẩy xã hội tiến lên. Một trong những điều kiện quan trọng góp phần đảm bảo cho thắng lợi của sự nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là vấn đề gia đình. Mỗi gia đình tốt sẽ góp phần hoàn thiện cho xã hội ngày càng tốt, ngƣợc lại xã hội tốt sẽ làm cho gia đình ngày càng tốt hơn. Nhận rõ vị trí vai trò của vấn đề gia đình, từ những năm 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nƣớc ta đã tiến hành cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá với các đặc trƣng phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng và tình hình thực tiễn của nƣớc ta. Kể từ đó đến nay, cuộc vận động về cơ bản đã trải qua 2 thời kì: - Đầu những năm 60 đến 1975: cuộc vận động diễn ra trên phạm vi miền Bắc. - Từ sau 1975 cuộc vận động đƣợc mở rộng trên phạm vi cả nƣớc. Là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, Hà Nam đã triển khai cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá với 2 thời kỳ nhƣ trên. Đặc biệt kể từ giữa những năm 80 thế kỷ XX cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá ở Hà Nam đã gắn liền với quá trình phát triển của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xƣớng và lãnh đạo. Nhƣ các lĩnh vực khác của đời sống kinh tế - xã hội, cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá muốn thành công phải có biện pháp hữu hiệu, phải xác 6 định đƣợc các giải pháp thực sự đúng đắn vừa phù hợp với trình độ thực tiễn, vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của xã hội Sau 25 năm đổi mới, đời sống kinh tế - xã hội, đất nƣớc đã phát triển vƣợt bậc, đất nƣớc bƣớc vào quá trình hội nhập quốc tế, nhiều yếu tố tích cực của gia đình cũ nay bị xem là không phù hợp, giáo dục gia đình bị xem nhẹ, đặc biệt sự tác động của cơ chế thị trƣờng với quan niệm đồng tiền là vạn năng, quan niệm cổ hủ phong kiến lạc hậu còn tồn tại trong gia đình, khiến cho các giá trị tốt đẹp của gia đình bị băng hoại. Gia đình Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều yếu tố nguy cơ, sự gắn kết các thành viên trong gia đình lỏng lẻo, sự vô trách nhiệm với nhau dẫn đến những kết cục đau lòng: vợ chồng ly hôn hoặc cha mẹ bỏ rơi con cái, con cái vô trách nhiệm với cha mẹ... Đây là những vấn đề nhức nhối khiến cho lãnh đạo chính quyền và nhân dân Hà Nam vẫn phải tiếp tục tìm ra giải pháp mới để nâng cao hơn nữa hiệu quả cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá của tỉnh nhà trong hoàn cảnh mới. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã đi vào đề tài “Xây dựng gia đình văn hoá ở Hà Nam nhìn từ góc độ quản lý” làm luận văn thạc sĩ nhằm mục đích nghiên cứu sâu hơn về xây dựng gia đình văn hoá trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nƣớc. 2. Tình hình nghiên cứu Gia đình và việc xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là một đề tài đƣợc sự quan tâm của nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu khác nhau. Kể từ những năm 90 trở lại đây có những công trình cơ bản: - Một vài nét nghiên cứu về gia đình Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ thuộc Viện Khoa học Xã hội Nhân văn - Hà Nội 1990. 7 - Gia đình truyền thống - Một số tƣ liệu nghiên cứu xã hội học - Khuất Thu Hồng - NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội 1996. - Giáo dục gia đình - Phạm Khắc Chƣơng - Nguyễn Thị Bích Hồng - Bộ Giáo dục Đào tạo - NXB Giáo dục Hà Nội 1999. - Gia đình và phụ nữ trong biến đổi văn hoá - xã hội nông thôn - Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 2001. - Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nƣớc đổi mới - Lê Thi - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002. - Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá và sự phát triển bền vững - Lê Thi - NXB khoa học xã hội , Hà Nội 2004. - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay - Lê Ngọc Văn - NXB Hà Nội 2004. - “Xây dựng gia đình văn hóa ở làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh hiện nay” - Nguyễn Thị Luân - Luận văn Thạc sỹ Triết học - Chuyên ngành CNXHKH - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia HCM, Hà Nội 2005. - “Giải quyết xung đột gia đình nhằm xây dựng gia đình văn hóa ở nƣớc ta hiện nay” - Vũ Thị Thanh Phúc - Luận văn Thạc sỹ Triết học - Chuyên ngành CNXH KH - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia HCM, Hà Nội 2007. - Gia đình học của Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý - NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2007. - “Văn hóa gia đình và xây dựng gia đình văn hóa ở Tỉnh Hà Tĩnh hiện nay” - Nguyễn Thị Nguyệt - Luận văn Thạc sỹ Triết học - Chuyên ngành CNXH KH - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia HCM, Hà Nội 2009. 8 Các công trình nghiên cứu của các tác giả qua nhiều thời kỳ khác nhau đã đi sâu nghiên cứu đề cập dƣới nhiều góc độ khác nhau về vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hóa mới. Bên cạnh vấn đề chung đánh giá về tình hình gia đình truyền thống, thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay, các tác giả cũng đã đi sâu bàn về các giải pháp xây dựng gia đình văn hoá trong tình hình đổi mới đất nƣớc. Cụ thể nhƣ sau: 1. Bàn về vấn đề gia đình ở tầng nghĩa rộng có các công trình tiêu biểu như: - “Gia đình và phụ nữ trong biến đổi văn hoá xã hội nông thôn” của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2001: Ở công trình này tác giả đã nêu lên những thay đổi của đời sống kinh tế xã hội của cả nƣớc đặc biệt ở nông thôn từ đó kéo theo hệ quả là sự phát triển kinh tế hộ gia đình theo hƣớng sản xuất hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trƣờng. Chính mô hình này là động lực căn bản tạo lên nhịp độ tăng trƣởng kinh tế cao chƣa từng có ở nông thôn. Cũng theo tác giả, mỗi gia đình ở đây chính là một đơn vị sản xuất kinh doanh và cũng là đơn vị tiêu thụ. Nghĩa là gia đình là đơn vị hoàn toàn chủ động trong cân đối và sử dụng nguồn lực của mình, trở thành động lực của quá trình phát triển xã hội, đặc biệt là kinh tế tập thể ở nông thôn. Và điều đó tạo động lực chính cho sự thay đổi mô hình quản lý ở nông thôn, cho văn hoá xã hội ở nông thôn phát triển. Đến lƣợt mình, sự biến đổi của văn hoá xã hội nông thôn cũng tác động không nhỏ đến đời sống các gia đình, đặc biệt là ngƣời phụ nữ. Đây là công trình cung cấp cho độc giả những thông tin khoa học đáng tin cậy, đƣa đến một cái nhìn phức hợp, đa dạng và thực tế sinh động về đời sống văn hoá - xã hội và gia đình nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. 9 - “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá và sự phát triển bền vững” của tác giả Lê Thi- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004: Công trình bàn về vấn đề gia đình trong mối quan hệ với dân số và ngƣời phụ nữ. Theo tác giả, cơ sở để xây dựng một gia đình hạnh phúc không chỉ có vấn đề kinh tế mà có một vấn đề quan trọng khác cũng ảnh hƣởng tới hạnh phúc của các gia đình. Đó là chất lƣợng sống và số lƣợng thành viên của các gia đình. Vì vậy theo tác giả, gia đình muốn nâng cao chất lƣợng sống, muốn ấm no hạnh phúc thì phải làm tốt công tác dân số. Cũng theo tác giả, để làm tốt chính sách dân số gia đình cần có sự hiểu biết và phối kết hợp của các thành viên đặc biệt là vợ và chồng, trong đó ngƣời phụ nữ đóng vai trò quan trọng và là ngƣời hƣởng lợi nhiều nhất khi thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình. Tác giả cho rằng dân số và văn hoá là những vấn đề liên quan mật thiết đến cuộc sống các gia đình và ngƣời phụ nữ. Họ là những ngƣời thấm thía nhất khi những tai hoạ đói nghèo, bệnh tật, thất học xảy ra đối với con cái và bản thân mình. Vì vậy họ có một vai trò quan trọng đối với chính sách dân số, văn hoá và gia đình. Đồng thời yếu tố văn hoá lại có một ý nghĩa lớn trong việc xây dựng gia đình văn hoá và ngƣời phụ nữ hiện đại. - “Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay” - Lê Ngọc Văn - NXB Hà Nội 2004: Công trình bàn về thực trạng của gia đình Việt Nam và dự báo về xu hƣớng biến đổi của gia đình Việt Nam trong tƣơng lai. Việc phân tích thực trạng và dự báo xu thế biến đổi của gia đình sẽ góp phần nâng cao nhận thức về gia đình một cách có hệ thống, là căn cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách nhằm hỗ trợ và điều chỉnh sự phát triển của gia đình, phát huy vai trò và năng lực của gia đình đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Thực trạng gia đình Việt Nam trong công trình này đƣợc mô tả và phân tích trên cả bình diện cấu trúc và bình diện chức năng. Để làm rõ thực trạng cấu trúc và chức năng 10 của gia đình, các tác giả đã xây dựng và lựa chọn khung phân tích cho cả cuốn sách và cho từng chƣơng. Trong nội dung phân tích của mỗi chƣơng, tác giả đi vào khái niệm, mô tả thực trạng và nêu lên những đánh giá thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay. Có thể nói, đây là một bức tranh toàn cảnh về gia đình Việt Nam đã đƣợc thực hiện thông qua việc mô tả và phân tích thực trạng cấu trúc và thực trạng chức năng của gia đình. Công trình có 12 chƣơng: Chƣơng 1: Quy mô gia đình: Đƣa ra khái niệm quy mô gia đình, sự khác biệt về quy mô gia đình giữa các vùng miền, nguyên nhân của việc thay đổi quy mô gia đình. Chƣơng 2: Quan hệ hôn nhân: Bàn về hôn nhân, tình trạng kết hôn và ly hôn ở Việt Nam, so sánh với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, mô hình sau kết hôn và nhiều vấn đề khác liên quan đến hôn nhân. Chƣơng 3: Quan hệ vợ chồng: Mô tả thực trạng và những biến đổi trong mối quan hệ vợ chồng trên phƣơng diện vai trò của những ngƣời chủ gia đình, vai trò của vợ chồng trong sản xuất, đóng góp thu nhập, quản lý điều hành gia đình, mâu thuẫn vợ chồng. Chƣơng 4: Mối quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình: tập trung phân tích 3 mối quan hệ là quan hệ cùng thế hệ, quan hệ ngƣời cao tuổi và con cháu, quan hệ cha mẹ và con cái. Chƣơng 5: Mối quan hệ họ hàng thân tộc: phân biệt gia đình và họ hàng, những đặc điểm của quan hệ họ hàng trong xã hội Việt Nam truyền thống và hiện đại. Chƣơng 6: Mối quan hệ cơ bản của gia đình với các thiết chế xã hội khác: xem xét mối quan hệ giữa gia đình tƣ cách thiết chế cơ bản của xã hội với các thiết chế khác nhằm thực hiện các chức năng đáp ứng các nhu cầu mà xã hội đặt ra. 11 Các chƣơng 7, 8, 9, 10: Phân tích các chức năng của gia đình nhƣ: chức năng sinh đẻ, chức năng chăm sóc - xã hội hoá trẻ em, chức năng kinh tế, chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý tình cảm. Chƣơng 11, 12: Dự báo xu thế biến đổi của gia đình và những vấn đề đặt ra với gia đình Việt Nam hiện nay. Đây là cuốn sách do nhiều tác giả cùng thực hiện trong đó chủ biên là tác giả Lê Ngọc Văn đã mang đến cho độc giả cái nhìn chân thực về hiện trạng các gia đình Việt Nam hiện nay. 2. Bàn về gia đình văn hóa có các công trình như: - “Gia đình Việt nam trong bối cảnh đất nƣớc đổi mới” - Lê Thi - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002: Đây là công trình tập trung nhiều bài viết của nhiều tác giả do Lê Thi chủ biên, đã nêu ra những vấn đề cơ bản nhƣ: hôn nhân, gia đình, mục tiêu xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ hạnh phúc... Đặc biệt tác giả đã nêu lên một yêu cầu cấp bách trong xã hội hiện đại đó là xây dựng gia đình văn hoá. Theo tác giả, gia đình văn hoá là gia đình đƣợc hình thành trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các giá trị đạo đức của gia đình truyền thống tốt đẹp và tiếp thu kịp thời các giá trị tƣ tƣởng tiên tiến hiện đại, đó là việc làm không dễ dàng, đơn giản. Vun đắp những mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, theo tác giả đòi hỏi cái tâm, cái thiện và trách nhiệm của mỗi ngƣời. Công trình gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Đề cập những vấn đề của gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nƣớc chuyển sang thế kỷ XXI nhƣ sự biến đổi của gia đình trong bối cảnh đổi mới đất nƣớc, thực trạng vấn đề hôn nhân và gia đình hiện nay, gia đình với xã hội hoá trẻ em và xây dựng nhân cách con ngƣời. 12 Chƣơng 2: Tiếp cận vấn đề gia đình từ góc độ giới gồm: vấn đề bình đẳng giới, tại sao phải bình đẳng giới, tại sao phải chống bạo lực gia đình, ly hôn và xu hƣớng vận động... Chƣơng 3: Bàn về vấn đề gia đình văn hoá và xây dựng gia đình văn hoá. Ở chƣơng này tác giả đi sâu vào phân tích khái niệm gia đình văn hoá, xây dựng và vun đắp các mối quan hệ nhằm xây dựng gia đình văn hoá nhƣ xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa cha mẹ và con cái từ góc độ tâm lý tình cảm, vun đắp mối quan hệ hài hoà đầm ấm giữa cac thành viên trong gia đình, các thế hệ ngƣời trong gia đình, giáo dục trẻ em vị thành niên nhƣ thế nào để trở thành ngƣời có ích cho đất nƣớc... Từ đó tác giả nêu lên vai trò của nhà nƣớc và cộng đồng trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc giáo dục trẻ nhằm xây dựng gia đình văn hoá. - “Giải quyết xung đột gia đình nhằm xây dựng gia đình văn hóa ở nƣớc ta hiện nay” - Vũ Thị Thanh Phúc - Luận văn Thạc sỹ Triết học - Chuyên ngành CNXHKH - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia HCM, Hà Nội 2007. Đây là công trình nghiên cứu về các xung đột gia đình nƣớc ta hiện nay nhằm đi tới mục tiêu là tìm giải pháp giải quyết các mâu thuẫn, xung đột ấy để xây dựng gia đình văn hóa. Luận văn bàn về các vấn đề nhƣ thế nào là xung đột gia đình, nguyên nhân dẫn tới xung đột gia đình, các mâu thuẫn dẫn tới xung đột gia đình phổ biến hiện nay. Thực trạng của các xung đột gia đình Việt Nam hiện nay nhƣ thế nào, từ đó tác giả nêu lên giải pháp giải quyết mâu thuẫn, xung đột gia đình Việt Nam . Có thể nói, đây là công trình khá quy mô, thể hiện sự đầu tƣ công phu của tác giả luận bàn về vấn đề xung đột của gia đình nƣớc ta, trong đó có các số liệu đáng tin cậy để các nhà chuyên môn có thể dựa vào đó để có cái nhìn và giải pháp cho việc giải quyết các mâu thuẫn của gia đình trong tƣơng lai. 13 3. Các công trình bàn về việc xây dựng gia đình văn hoá dưới góc độ quản lý có các công trình tiêu biểu như: - “Gia đình học” của Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý - NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2007: Đây là công trình rất quy mô của 2 tác giả đƣợc trình bay gần 700 trang. Trong công trình này tác giả bàn về gia đình với 5 phần: Phần 1: Gia đình với tính cách là một khoa học: Đƣa ra khái niệm gia đình và gia đình học, về vị trí vai trò của gia đình, đặc trƣng của gia đình Việt Nam hiện nay. Phần 2: Gia đình Việt Nam trƣớc những thách thức của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc: nêu lên hiện trạng của các gia đình, vai trò của giáo dục gia đình với trẻ em hiện nay. Phần 3, 4: Bàn về giới và sự phát triển, đồng thời nêu lên những sai lệch của giá trị gia đình đang tồn tại trong xã hội Việt Nam hiện nay nhƣ bạo lực gia đình, mại dâm, nhìn nhận sai nhân cách trẻ em. Phần 5: Bàn về vai trò của nhà nƣớc, các cấp, các ngành, đoàn thể đối với phát triển gia đình văn hoá. Ở đây tác giả đánh giá về vai trò của các đoàn thể và nhà nƣớc trong viêc quản lý và xây dựng gia đình, đồng thời đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý gia đình nhƣ xây dựng các chính sách, giúp đỡ các gia đình phát triển kinh tế, xây dựng chuẩn mực gia đình văn hoá, vai trò của pháp luật, tăng cƣờng vai trò của nhà nƣớc. Cuối cùng, tác giả đƣa ra các giải pháp nhằm xây dựng gia đình văn hoá. - “Xây dựng gia đình văn hóa ở làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh hiện nay” - Nguyễn Thị Luân - Luận văn Thạc sỹ Triết học - Chuyên ngành CNXHKH - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia HCM, Hà Nội 2005. 14 Công trình đã nêu lên việc xây dựng gia đình văn hoá ở làng nghề truyền thống vùng Kinh Bắc. Sau khi luận bàn về thực trạng gia đình ở làng nghề Bắc Ninh, về những thuận lợi và khó khăn của việc xây dựng gia đình văn hoá các làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh, tác giả đã phân tích vai trò quản lý của chính quyền địa phƣơng, của các tổ chức xã hội đối với gia đình ở các làng nghề và tìm giải pháp hữu hiệu. Đây là công trình có ý nghĩa thực tiễn rất lớn cho việc phát huy các giá trị tốt đẹp của gia đình ở làng nghề truyền thống vùng quê Bắc bộ. Tuy nhiên, trong toàn bộ các công trình đã đƣợc nghiên cứu, chƣa có công trình nào đi sâu bàn về xây dựng gia đình văn hóa và nêu lên các giải pháp nhằm đảm bảo cho việc xây dựng thành công gia đình văn hoá ở Hà Nam trong quá trình phát triển nói chung và phát triển ở giai đoạn hiện nay nói riêng. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích : Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tổ chức và quản lý của các chủ thể liên quan đến xây dựng gia đình văn hoá, xác định một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá ở địa bàn tỉnh Hà Nam trong thời gian tới. - Nhiệm vụ: Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài có các nhiệm vụ + Khái quát hoá lý luận chung về gia đình và quan niệm gia đình văn hoá ở nƣớc ta. + Phân tích thực trạng công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa ở Hà Nam thời gian qua. + Xác định giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hoá. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 15 - Đối tƣợng nghiên cứu: công tác xây dựng gia đình văn hoá dƣới sự quản lý của chính quyền các cấp, các ngành, các đoàn thể ở Hà Nam. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và năng lực của bản thân, trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ tình hình cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa mới ở Hà Nam từ góc độ quản lý. Từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá dựa trên các tiêu chí chủ yếu: + Gia đình có đời sống vật chất ổn định, phát triển. + Đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh. + Gia đình hoà thuận, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. + Gia đình tuân thủ pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, đoàn kết tƣơng trợ cộng đồng. - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu, khảo sát tình hình triển khai, tổ chức thực hiện cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá ở Hà Nam trong thời kỳ 2000-2010. 5. Đóng góp mới của đề tài - Làm rõ thực tiễn công tổ chức và tác quản lý cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá ở Hà Nam. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng và quản lý gia đình văn hoá ở Hà Nam hiện nay. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận của đề tài - Phƣơng pháp: Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phƣơng pháp: Phân tích, tổng hợp tƣ liệu, so sánh đối chiếu trong quá trình thực hiện đề tài. 16

Tìm luận văn, tài liệu, khoá luận - 2024 © Timluanvan.net