Phát triển bền vững du lịch vùng duyên hải đông bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế (tt)

đang tải dữ liệu....

Nội dung tài liệu: Phát triển bền vững du lịch vùng duyên hải đông bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế (tt)

viÖn hµn l©m khoa häc x· héi viÖt nam HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ph¹M quÕ anh ph¸t triÓn bÒn v÷ng du lÞch vïng duyªn h¶i ®«ng b¾c trong bèi c¶nh héi nhËp quèc tÕ Chuyªn ngµnh : Kinh tÕ ph¸t triÓn M· sè : 62 31 01 05 tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ hµ néi - 2017 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ph¹m Trung L-¬ng TS. Vò Tr-êng S¬n Ph¶n biÖn 1: PGS. TS. Lª Quèc Héi Ph¶n biÖn 2: PGS. TS. Vò Hïng C-êng Ph¶n biÖn 3: TS. Vâ QuÕ LuËn ¸n ®-îc b¶o vÖ t¹i Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Häc viÖn, häp t¹i Häc viÖn Khoa häc x· héi - ViÖn hµn l©m Khoa häc x· héi ViÖt Nam Vµo håi giê , ngµy th¸ng n¨m 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ANH C C C C N TR NH KHOA HỌC à C N I N QUAN N U N N 1. Phạm Quế Anh (2016), "Huy động các nguồn lực để phát triển du lịch", Tạp chí Du lịch (1+2), tr. 25-27. 2. Phạm Quế Anh (2016), "Đổi mới cơ chế, chính sách - động lực quan trọng để phát triển du lịch vùng Duyên hải Đông Bắc", Tạp chí Thể thao (7+8), tr. 40-41. 3. Phạm Quế Anh (2016), "Một số vấn đề đặt ra cho phát triển du lịch vùng Duyên hải Đông Bắc trong thời kỳ hội nhập hiện nay", Tạp chí Thể thao (Số 9+10), tr. 30-31. 4. Phạm Quế Anh (2016), "Một số nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút vốn đầu tư và du lịch tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Kinh tế Châu Á (471), tr. 50-52. Ở ẦU d c ọ Hiện nay trên thế giới, phát triển du lịch nói chung và sự phát triển bền vững của du lịch nói riêng đang thu hút được sự quan tâm không chỉ của các nhà quản lý, các doanh nghiệp du lịch mà còn của toàn xã hội nói chung. Ở Việt Nam, ngành du lịch đã được hình thành và phát triển từ những năm 1960. Tuy nhiên, du lịch chỉ thực sự phát triển từ khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới cùng với chính sách mở cửa hội nhập vào cuối những năm 1990 của thế kỷ XX. Ngoài những đóng góp trên khía cạnh kinh tế, du lịch còn đã và đang có những đóng góp đáng kể trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với cộng đồng quốc tế, thúc đẩy giao lưu văn hóa, xã hội, tạo mối quan hệ thân thiện, hiểu biết lẫn nhau giữa chính phủ và người dân ở nhiều quốc gia trên thế giới. Vùng duyên hải Đông Bắc (VDHĐB) là một địa bàn du lịch trọng điểm của du lịch Việt Nam thuộc vùng du lịch đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và duyên hải Đông Bắc (DHĐB). Trong những năm qua, du lịch VDHĐB cũng đã có những bước phát triển đáng khích lệ. Sự tăng trưởng của hoạt động du lịch VDHĐB đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội với tổng thu nhập du lịch năm 2015 đạt 8.548 tỷ đồng; tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội với trên 110.000 lao động trong đó có 59.800 lao động trực tiếp. Tuy nhiên sự phát triển du lịch của VDHĐB còn chưa thật sự bền vững với nhiều bất cập từ nội tại của sự phát triển và những tác động của hội nhập quốc tế đến du lịch Việt Nam nói chung và du lịch VDHĐB nói riêng. Chính vì vậy mục tiêu phát triển bền vững, hướng đến sự phát triển bền vững là yêu cầu bức thiết của du lịch VDHĐB, qua đó để có những đóng góp tích hơn cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng, sự phát triển của du lịch Việt Nam và cho nỗ lực bảo tồn các giá trị di sản mang tầm quốc tế ở lãnh thổ này. Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Phát triển bền vững du lịch vùng duyên hải Đông Bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế" không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà có giá trị thực tiễn góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của du lịch VDHĐB nói riêng và du lịch cả nước nói chung. 1 c c cứ c c c Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ những vấn đề về sự phát triển của bền vững của du lịch VDHĐB, cụ thể là thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh. Trên cơ sở phân tích này, đề tài đề xuất một số gợi ý về định hướng phát triển bền vững với những giải pháp cụ thể mang tính khả thi nhằm đưa du lịch VDHĐB phát triển theo hướng bền vững và hiệu quả. c Nhiệm vụ của đề tài là tập trung hệ thống hóa và làm sáng t những lý luận cơ bản về phát triển bền vững du lịch; nghiên cứu thực tiễn phát triển bền vững du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay; các bài học kinh nghiệm phát triển bền vững du lịch và không bền vững; phân tích rõ tiềm năng, lợi thế và thực trạng phát triển du lịch VDHĐB trên quan điểm bền vững có tính đến những tác động của hội nhập quốc tế, qua đó xác định những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững VDHĐB trong bối cảnh hội nhập; phân tích bối cảnh và những khó khăn - thuận lợi, cơ hội - thách thức đối với phát triển du lịch bền vững VDHĐB trong bối cảnh hội nhập, qua đó đưa ra các định hướng và đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát triển hoạt động phát triển bền vững du lịch ở VDHĐB. cứ 3 Đố tượ c Hoạt động phát triển bền vững du lịch VDHĐB trong bối cảnh hội nhập quốc tế dưới góc độ chuyên ngành kinh tế phát triển. 3 P ạ c Về không gian: VDHĐB gồm: Thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh. Ngoài ra lãnh thổ vùng ĐBSH với trung tâm là Thủ đô Hà Nội, đồng thời là trung tâm của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, một điểm quan trọng trên các hành lang kinh tế: Vân Nam - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh cũng được đề cập nghiên cứu về liên kết. Về thời gian: nghiên cứu thực trạng từ năm 2000 đến 2015 và phương hướng, giải pháp cho giai đoạn phát triển đến năm 2030. 2 Về mặt nội dung: Tập trung nghiên cứu hiện trạng phát triển ngành du lịch của địa bàn nghiên cứu và các vấn đề liên quan để đảm bảo phát triển bền vững; nghiên cứu các nguồn lực chính (tài nguyên, cơ sở hạ tầng...) phát triển du lịch và khả năng khai thác. Trên cơ sở đó đề xuất những định hướng cơ bản, những giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch bền vững lâu dài và có hiệu quả. Các yếu tố bền vững ở đây phải đảm bảo bền vững về mặt kinh tế, về tài nguyên, về môi trường (môi trường tự nhiên và văn hóa xã hội); trong đó đặc biệt nhấn mạnh yếu tố bền vững về mặt kinh tế. P cứ P ư t t c Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nhìn nhận đối tượng nghiên cứu. Dựa trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về phát triển bền vững, về phát triển du lịch, về hội nhập quốc tế. Những lý thuyết cơ bản được áp dụng trong nghiên cứu bao gồm: 1) Lý thuyết về phát triển bền vững dựa trên ba trụ cột về kinh tế, môi trường và văn hóa - xã hội được đặt trong mối quan hệ biện chứng trong quá trình phát triển; 2) Lý thuyết hệ thống, theo đó "phát triển du lịch" được xem x t trong hệ thống "kinh tế - xã hội" có mối tương tác với các thành phần khác để phân tích mối quan hệ biện chứng giữa phát triển bền vững với sự phát triển chung; và 3) Lý thuyết về cân bằng tổng thể, theo đó lợi ích của các bên tham gia vào hoạt động phát triển du lịch phải được cân bằng để hướng đến sự phát triển bền vững. 4 P ư c - Phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích hệ thống: Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu này là rất quan trọng để có được "bức tranh" tổng quát và có hệ thống theo thời gian về hoạt động phát triển du lịch trong mối quan hệ tương tác với các ngành liên quan khác; với môi trường và với văn hóa - xã hội. Tính hệ thống còn được thể hiện ở việc kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đã được đề cập ở trên. - Phương pháp nghiên c u thực địa: Công tác thực địa trong khuôn khổ luận án nhằm xác định hiện trạng phát triển du lịch ở VDHĐB; mối quan hệ giữa phát triển du lịch với tư cách là một ngành kinh tế với môi trường và 3 văn hóa - xã hội, các tác động của hội nhập đến phát triển du lịch; v.v... làm căn cứ thực tiễn cho việc định hướng và đề xuất các giải pháp đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững ở vùng lãnh thổ này trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Phương pháp điều tra xã hội học: Các đối tượng và nội dung điều tra bao gồm: + Các nhà quản lý du lịch các địa phương Hải Phòng và Quảng Ninh. + Các doanh nghiệp du lịch (lữ hành, khách sạn, vận chuyển) tại các trọng điểm du lịch trên địa bàn nghiên cứu. + Khách du lịch. + Cộng đồng địa phương. - Phương pháp thống kê: Nhằm nghiên cứu những vấn đề mang tính định lượng như đánh giá hiện trạng, sự biến đổi theo thời gian và so sánh các chỉ tiêu phát triển du lịch ở lãnh thổ nghiên cứu. - Phương pháp chuyên gia: Muốn đảm bảo cho các đánh giá về hiện trạng và định hướng phát triển du lịch bền vững ở VDHĐB trong mối quan hệ liên kết phát triển du lịch với vùng du lịch ĐBSH và DHĐB đòi h i cần có sự tham vấn ý kiến, quan điểm của các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực khác nhau có liên quan. 5 ó ó ớ k a ọc của - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển du lịch bền vững; - Những vấn đề lý luận cơ bản về tương tác giữa phát triển du lịch với các lĩnh vực có liên quan và với môi trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế; - Đề xuất hệ thống tiêu chí xác định mức độ bền vững của hoạt động phát triển du lịch của lãnh thổ; - Mối quan hệ biện chứng giữa các mục tiêu về kinh tế, môi trường và văn hóa - xã hội trong phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh tác động của hội nhập quốc tế. Đây được xem là đóng góp có ý nghĩa khoa học quan trọng đối với việc xác lập cơ sở khoa học cho phát triển du lịch của một lãnh thổ. a c của 6 Ý ĩa Vận dụng lý thuyết về phát triển bền vững, lý thuyết hệ thống vào thực tiễn hoạt động quản lý phát triển du lịch trong bối cảnh có những tác động 4 của hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế - xã hội từ bên ngoài hệ thống kinh tế du lịch, từ đó đóng góp lại vào lý luận của khoa học chuyên ngành. 6 Ý ĩa t ực t ễ - Hệ thống hóa những nguồn lực cho phát triển bền vững du lịch ở VDHĐB. Kết quả này sẽ góp phần làm rõ hơn trong thực tế đặc điểm phát triển du lịch ở VDHĐB từ góc nhìn của quản lý đối với phát triển bền vững du lịch của lãnh thổ; - Phân tích thực trạng hoạt động phát triển du lịch và xác định những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững du lịch với các mục tiêu kinh tế, môi trường và xã hội đặt trong mối quan hệ với tác động của hội nhập quốc tế. Đây sẽ là một trong những nghiên cứu sâu đầu tiên về vấn đề này ở VDHĐB nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp các nhà quản lý kinh tế du lịch có được nhận thức nhận đầy đủ và có hệ thống về phát triển bền vững du lịch, qua đó sẽ có được những điều chỉnh phù hợp nhằm tăng cường việc đảm bảo sự phát triển bền vững du lịch ở các lãnh thổ khác trong cả nước; - Đề xuất định hướng và giải pháp cho phát triển bền vững du lịch trong bối cảnh tác động của hội nhập quốc tế, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý phát triển du lịch tương xứng với vị trí là ngành kinh tế mũi nhọn của lãnh thổ, có những đóng góp tích cực hơn đối với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái VDHĐB cũng như quá trình hội nhập tích cực của vùng với cả nước, khu vực và quốc tế. C c của Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liêu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án gồm 4 chương: Chương1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch vùng duyên hải Đông Bắc và những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững vùng duyên hải Đông Bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 5 C TỔN QUAN T NH H NH N HI N CỨU C c cô ì cứ ở ớc Trong các nghiên cứu về cơ sở lý luận phát triển bền vững và phát triển bền vững du lịch có thể kể đến những nghiên cứu sau: - "Tourism in Developing Countries" (Du lịch ở các nước đang phát triển) của hai tác giả Martin Oppermann và Kye - Sung Chon, được xuất bản bởi Nxb International Thomson Business Press vào năm 1997. - Công trình: "The Economics of Leisure and Tourism" (Kinh tế học về Giải trí và Du lịch) của tác giả John Tribe, được Nxb Butterworth - Heinemann Ltd xuất bản vào năm 1995. Ngoài ra, bằng tiếng Anh và một số thứ tiếng khác, đã có một số công trình nghiên cứu về du lịch và phát triển bền vững du lịch đã được dịch ra tiếng Việt như: - Công trình: "Kinh tế du lịch" của tác giả Robert Lanquar, Nxb Thế giới, năm 1993. - Công trình: "Kinh tế du lịch và du lịch học" của hai tác giả Trung Quốc là Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình, Nxb Đại học Giao thông Thượng Hải, năm 2000, được Nxb Trẻ dịch ra Tiếng Việt vào năm 2001. - Công trình: "Understanding tourists' perceptions of distance: a key to reducing the environmental impacts of tourism mobility" (Hiểu được sự khác biệt của khách du lịch: Chìa khóa cho việc giảm tác động của du lịch đến môi trường) của tác giả Larsen, G.R.; Guiver, J.W, Tạp chí Du lịch bền vững, số 21, năm 2013. Do vấn đề lý luận liên quan đến phát triển bền vững du lịch được khái quát từ thực tiễn của những quốc gia, những thị trường du lịch có nét đặc thù và xu hướng chính trị - xã hội khác Việt Nam, nên những công trình nói trên mới chỉ là những tài liệu tham khảo, tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức phát triển các loại dịch vụ du lịch, phát triển thị trường để hướng tới một mô hình phát triển bền vững du lịch ở Việt Nam. C c cô ì cứ ở ớc Có thể kể đến các công trình chủ yếu sau: 6 - Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước (2002): "Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam" do PGS.TS Phạm Trung Lương chủ nhiệm,Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch chủ trì. Bên cạnh công trình nêu trên, nhiều vần đề quan trọng liên quan đến phát triển bền vững du lịch đã được quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu là các công trình: "Nghiên c u thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm các nước để xác lập cơ sở khoa học xây dựng chính sách phát triển du lịch sinh thái bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam" (2000) của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch; "Mô hình bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng ở đảo Cát Bà - Hải Phòng" (2003) của Phạm Trung Lương và các cộng sự; "Phát triển du lịch gắn với cộng đồng và môi trường hướng tới thực hiện Chương trình Nghị sự 21 về phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam" (2012) của Phạm Trung Lương; "Du lịch cộng đồng" (2008) của Võ Quế; v.v... - Liên quan đến hội nhập quốc tế, có nhiều công trình nghiên cứu đã được thực hiện ở những góc độ và mức độ khác nhau. Một trong những công trình tiêu biểu là công trình "Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" của Phạm Quốc Trụ đã đề cập phân tích một số vấn đề lý luận cơ bản về hội nhập quốc tế từ khái niệm đến nội hàm, các hình thức và tính chất của hội nhập quốc tế. - Vấn đề phát triển du lịch trong bối cảnh hội nhập cũng thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và cũng có một số nghiên cứu về vấn đề này, trong đó nổi bật là một số công trình: + Luận án tiến sĩ Kinh tế của Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013): "Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế", bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. + Một số công trình khác dưới dạng các bài báo hoặc tham luận tại các hội thảo bao gồm: "Phát triển du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập" (2007) của Phạm Trung Lương; "Du lịch Việt Nam với hội nhập quốc tế" (2012) của Phạm Trung Lương; "Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa" (2015) của Đặng Ngọc Lệ; "Du lịch văn hóa Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa" (2015) của Dương Hồng Hạnh; "Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập" (2015) của Phạm Trung Lương; v.v... - Liên quan đến phát triển bền vững du lịch ở VDHĐB, một số nghiên cứu điển hình bao gồm: 7 + Đề tài cấp Bộ (2008): "Nghiên c u trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh trên quan điểm phát triển du lịch bền vững" do ThS. Lê Văn Minh làm chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch chủ trì. + Báo cáo: "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" (2013) của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. + Đề án: "Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050" (2014) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng chủ trì. + Luận án tiến sĩ Kinh tế của Trần Xuân Ảnh (2011), "Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế", bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Qua việc tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan có thể đưa ra một số nhận x t sau: Các tác giả đã phản ánh khá đầy đủ, chi tiết và rõ nét về khái niệm, vị trí, vai trò và tác dụng của du lịch cũng như phát triển bền vững du lịch. Tuy nhiên, về mặt lý luận các công trình khoa học đã công bố chưa làm rõ khái niệm phát triển bền vững du lịch dưới góc độ kinh tế phát triển, những biểu hiện và đặc trưng của phát triển bền vững du lịch, chưa phân tích có hệ thống các yếu tố cấu thành phát triển bền vững du lịch, mối quan hệ giữa phát triển bền vững du lịch với sự phát triển kinh tế - xã hội và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chưa phân tích một cách đầy đủ cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển bền vững du lịch Việt Nam nói chung và VDHĐB nói riêng. Nội dung của các công trình đã công bố cũng chưa làm rõ vai trò của các yếu tố cấu thành và liên quan đến phát triển bền vững du lịch, nhất là ở VDHĐB. Để góp phần vào giải quyết vấn đề này, đề tài: "Phát triển bền vững du lịch vùng duyên hải Đông Bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế" mà tác giả lựa chọn sẽ tập trung nghiên cứu và giải quyết các vấn đề sau: Một là, làm rõ vấn đề lý luận về phát triển bền vững du lịch trong bối cảnh mới của tình hình trong nước, quốc tế và của hội nhập kinh tế quốc tế dưới góc độ kinh tế phát triển. Hai là, nghiên cứu những kinh nghiệm cả thành công và không thành công của các nước trên thế giới về phát triển bền vững du lịch trong hội nhập 8 kinh tế quốc tế hiện nay để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và các tỉnh vùng duyên hải Đông Bắc nói riêng để tham khảo. Ba là, cần làm rõ thực trạng phát triển bền vững du lịch ở vùng duyên hải Đông Bắc, chỉ ra những thế mạnh, hạn chế trong quá trình phát triển của khu vực kinh tế này để đề xuất các mục tiêu, phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển trong thời gian tới. C C SỞ U N V TH C TI N V PH T TRI N NV N U CH TRON I C NH HỘI NH P QU C T N ữ ể b ữ d ịc D ịc t tr ể d ịc Luận án tập trung làm rõ những vấn đề liên quan đến du lịch, phát triển du lịch. Theo Luật Du lịch: "Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ra ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định". Sự phát triển du lịch có ý nghĩa nhiều mặt đối với phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, một vùng, một lãnh thổ, trong đó đặc biệt phải kể đến: góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác và tạo cơ hội tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân P t tr ể bề ữ d ịc 2.1.2.1. Khái niệm Luận án đã tổng hợp các quan niệm khác nhau để đi đến khái niệm: "Phát triển du lịch bền vững là hoạt động khai thác có quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai; cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao m c sống của cộng đồng địa phương". 9 2.1.2.2. Những yếu tố cấu thành của phát triển bền vững du lịch Phát triển bền vững du lịch cần hướng tới việc đảm bảo đạt được ba mục tiêu cơ bản sau: Phát triển bền vững về kinh tế; đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường; đảm bảo sự bền vững về xã hội. Để đảm bảo đạt được ba mục tiêu cơ bản trên, phát triển bền vững du lịch cần đảm bảo các yếu tố cụ thể sau: i) Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý ii) Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải ra môi trường iii) Phát triển phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng iv) Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội v) Chú trọng việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương trong quá trình phát triển vi) Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động phát triển du lịch vii) Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng có liên quan trong quá trình hoạt động phát triển du lịch viii) Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường ix) Tăng cường tính trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng cáo du lịch x) Coi trọng việc thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu xi) Tăng cường liên kết trong phát triển 2.1.2.3. ác định m c độ bền vững của phát triển du lịch Đề tài luận án sử dụng bộ tiêu chí phát triển DLBV, kết hợp tham khảo các tài liệu liên quan của một số tổ chức có uy tín như Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) tại Việt Nam và ý kiến chuyên gia để đưa ra hệ thống tiêu chí và chỉ tiêu cụ thể xác định mức độ bền vững của PTDL tại VDHĐB. * Các tiêu chí và chỉ số đ ng t góc độ kinh tế Các tiêu chí về kinh tế bao gồm: (i) GDP du lịch; (ii) Khách du lịch; (iii) Tính trách nhiệm trong hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch; (iv) Chất lượng nguồn nhân lực du lịch. * Các tiêu chí và chỉ số đ ng t góc độ xã hội Các chỉ tiêu về xã hội gồm: (i) Mức độ phát triển các doanh nghiệp du lịch vừa và nh ; (ii) Mức độ hài lòng của cộng đồng địa phương đối với du 10 lịch; (iii) Mức đóng góp của du lịch vào tạo việc làm cho địa phương; (iv) Công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội. * Các tiêu chí và chỉ số đ ng t góc độ môi trường Các tiêu chí về tài nguyên môi trường bao gồm: (i) Số lượng các khu, điểm du lịch được đầu tư, tôn tạo và bảo vệ; (ii) Số lượng các khu, điểm du lịch được quy hoạch; (iii) Mức đóng góp từ thu nhập du lịch cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên và bảo vệ môi trường; (iv) Quản lý và hạn chế áp lực lên môi trường tại các khu, điểm du lịch. cả ộ q c ế c ộ ế b ữ d ịc Hộ q ốc t 2.2.1.1. Khái niệm 2.2.1.2. Tác động của hội nhập quốc tế Hộ q ốc t tro ĩ ực d ịc t c ộ Du lịch với tư cách là một ngành kinh tế dịch vụ đã đẩy mạnh các hoạt động hội nhập với song phương, đa phương, khu vực và liên khu vực. Hội nhập quốc tế vừa tạo ra những cơ hội để một nước phát triển du lịch, đồng thời nó cũng đặt ra không ít thách thức trong quá trình phát triển. 2.2.2.1. Những tác động tích cực + Tăng thị phần du lịch quốc tế + Cơ hội được cải cách + Mở rộng thị trường và phát triển những loại hình du lịch mới + Mở ra cho du lịch ở các quốc gia những cơ hội cạnh tranh mới + Cơ hội để hoàn thiện và có được hệ thống chính sách hỗ trợ có hiệu quả 2.2.2.2. Những tác động tiêu cực + Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống + Tăng sức p về môi trường + Cạnh tranh + Dịch chuyển thị trường lao động có chất lượng 2.2.3. Những vấ ề ặt ra ể ảm bảo phát triển bền vững du lịch trong bối cảnh hội nh p quốc t Một số vấn đề cần quan tâm gồm: - Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam với tư cách là một điểm đến. 11 - Quản lý chất lượng môi trường. - Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. K ể b ữ d ịc ữ b ọc 2.3.1. ề t tr ể bề ữ d ịc 2.3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 2.3.1.2. Kinh nghiệm của Singapore 2.3.1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan 2.3.2. Một số bài học t kinh nghi m cho phát triển bền vững du lịch vùng Duyên hả Đô Bắc Một là, cần xác định đúng vai trò của ngành du lịch trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Hai là, coi trọng việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch. Ba là, hoạch định chính sách quốc gia xuyên suốt nhằm phát triển du lịch. Bốn là, coi trọng đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nhân lực du lịch. Năm là, làm tốt chiến lược marketing và tổ chức quảng bá sản phẩm và điểm đến du lịch. Sáu là, tăng cường sự liên kết hỗ trợ để phát triển kinh tế du lịch. Bảy là, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tiếp cận và đi lại ở điểm đến; có được môi trường chính trị ổn định, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách. Tám là, phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng và những yếu tố hấp dẫn khác trong xây dựng sản phẩm du lịch. C V NH N V N T RA I VỚI PH T TRI N U CH N V N TRON I C NH HỘI NH P QU C T 3.1. hực trạng phát triển du lịch vùng duyên hải ông ắc 3 q t ề d ả Đô Bắc 3 ực trạ t tr ể d ịc 3.1.2.1. Trên góc độ kinh tế Thể hiện trên các chỉ số phát triển du lịch chủ yếu như: 12 Khách du lịch; Tổng thu từ khách du lịch và GDP; Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; Đầu tư phát triển du lịch. 3.1.2.2. Về mặt xã hội Sự phát triển du lịch VDHĐB góp phần giải quyết việc làm và hàng loạt các vấn đề xã hội liên quan: Lao động ngành du lịch; về thị trường và sản phẩm du lịch; về phát triển du lịch theo lãnh thổ; hoạt động quản lý nhà nước về du lịch; hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch; hoạt động đào tạ, phát triển nguồn nhân lực du lịch; hoạt động liên kết phát triển du lịch. 3.1.2.3. Về mặt môi trường Nhận thức được vai trò của môi trường đối với phát triển bền vững du lịch, hoạt động bảo vệ môi trường đã được quan tâm thực chất hơn trong các hoạt động phát triển du lịch ở VDHĐB. 3.1.2.4. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển du lịch vùng duyên hải Đông Bắc Những thành tựu đạt được về phát triển bền vững du lịch VDHĐB - Du lịch phát triển và ngày càng khẳng định vị trí quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương nói chung. - Bước đầu đã hình thành một số khu, điểm du lịch với sản phẩm tương đối tiêu biểu, tạo động lực phát triển du lịch cho toàn vùng. - Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch được quan tâm đầu tư xây dựng và phát triển về số lượng, nâng cao chất lượng. - Thị trường khách du lịch ngày càng được mở rộng, đặc biệt là thị trường khách du lịch quốc tế. - Sản phẩm du lịch đang từng bước được hình thành, đa dạng và nâng cao chất lượng để khẳng định vị thế đối với du lịch cả nước. - Công tác xúc tiến, quảng bá, hợp tác phát triển du lịch đạt được những thành tựu đáng khích lệ. - Đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch và bước đầu tạo được sự chuyển biến tích cực trong hoạt động kinh doanh. - Công tác quy hoạch tổng thể phát triển du lịch; quy hoạch cụ thể, khu du lịch và các dự án lớn đã được xây dựng, phê duyệt là định hướng cho 13 công tác quản lý và thực hiện các hoạt động đầu tư, kinh doanh, quản lý tài nguyên du lịch. - Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch được quan tâm, chú trọng. - Nhận thức về phát triển bền vững du lịch của các tầng lớp nhân dân có sự chuyển biến rõ rệt. - Công tác bảo tồn, tôn tạo các danh thắng, di tích lịch sử, bảo vệ môi trường tại các khu du lịch được quan tâm, chú trọng… Những hạn chế ảnh hưởng đến phát triển bền vững - Thể chế phát triển du lịch của vùng ít có sự thay đổi. - Kết quả đạt được của hoạt động phát triển du lịch VDHĐB còn hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng du lịch phong phú và đặc sắc của vùng. - Thị trường khách du lịch tuy đã được mở rộng nhưng thiếu tính ổn định, bền vững. - Hoạt động liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương trong vùng và giữa VDHĐB với các vùng còn mang nặng tính hình thức; sự phối hợp giữa du lịch với các ngành liên quan còn bất cập. - Hiệu quả của hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch thấp, thiếu tính chuyên nghiệp; chưa gắn với nhu cầu thị trường. - Tổ chức quản lý nhà nước về du lịch các địa phương trong VDHĐB chưa phát huy được hiệu quả, chậm đổi mới. - Nguồn nhân lực cho du lịch còn hạn chế cả về về số lượng và chất lượng, tính chuyên nghiệp thấp chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và hội nhập. - Phát triển du lịch ở VDHĐB chưa thu hút được sự tham gia tích cực và đầy đủ của cộng đồng. - Phát triển du lịch còn ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững. Nguyên nhân của t ực trạ Nguyên nhân khách quan - Điểm xuất phát du lịch còn thấp. - Cơ sở hạ tầng có được cải thiện tuy nhiên còn nhiều bất cập. - Thiếu các doanh nghiệp lớn mạnh có đủ năng lực đầu tư xây dựng các dự án du lịch lớn, tạo chuyển biến lớn cho phát triển du lịch. - Hệ thống cơ chế chính sách chậm được đổi mới và hoàn thiện. - Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan như thời tiết, dịch bệnh, đặc biệt là khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến thị trường nguồn v.v... 14 Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức của các cấp, các ngành và người dân về phát triển bền vững du lịch còn hạn chế. - Hệ thống thể chế phát triển du lịch, đặc biệt cho phát triển bền vững du lịch và mang tính liên vùng còn thiếu và chậm được đổi mới. - Năng lực cạnh tranh của du lịch VDHĐB còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và hội nhập. - Công tác dự báo để xây dựng các chỉ tiêu phát triển du lịch chưa lường trước được hết những khó khăn, diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế và trong nước. - Chưa chú trọng nghiên cứu phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù mang tính cạnh tranh cao của VDHĐB nói chung và của từng địa phương trong vùng nói riêng. - Công tác quy hoạch, đặc biệt là quản lý thực hiện quy hoạch và đầu tư phát triển hệ thống khu, điểm du lịch, đô thị du lịch trên địa bàn chưa thực sự phát huy được lợi thế so sánh của toàn vùng về du lịch. - Bên cạnh hạn chế về thể chế, trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ lao động trong ngành còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập. - Việc xã hội hoá các nguồn lực cho phát triển du lịch ở VDHĐB còn hạn chế. cả của ộ q c ế s c ộ ế ể du ịc ù d y ả ô ắc 3 Hộ q ốc t của d ịc V t a - x t tất 3 c ộ ộ q ốc t t tr ể d ịc d ả Đô Bắc ó r Từ thực tiễn quá trình hội nhập quốc tế của du lịch Việt Nam nói chung và của vùng DHĐB nói riêng, tác giả chỉ ra những tác động của hội nhập quốc tế đến phát triển du lịch vùng DHĐB. - Chính sách thông thoáng. - Tăng khả năng kết nối khách giữa vùng DHĐB, Việt Nam với các nước trong khu vực và ngược lại. - Tranh thủ được khá tốt hiệu quả xúc tiến quảng bá du lịch trong khu vực để thu hút khách du lịch đến vùng DHĐB. 15 - Nâng cao chất lượng nhân lực du lịch. - Đối với các doanh nghiệp du lịch, các doanh nghiệp lữ hành vùng Duyên hải Đông Bắc ngày càng lớn mạnh về số lượng, đa dạng về loại hình. N ữ ặ a ớ ể b ữ d ịc vùng d y ả ô ắc b cả ộ q c ế Luận án đã phân tích chỉ ra một số vấn đề cơ bản đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam nói chung và VDHĐB nói riêng từ ba góc độ: 33 óc ộ bề ữ ề t 33 óc ộ bề ữ ề ô trườ 3.3.2.1. Những s c p chủ yếu của môi trường hiện nay lên hoạt động phát triển du lịch ở vùng duyên hải Đông Bắc 3.3.2.2. Những tác động chủ yếu của du lịch đến môi trường 333 óc ộ bề ữ ề xã ộ Ở mỗi góc độ, tác giả đều tập trung, phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng vấn đề ở vùng DHĐB từ đó nêu rõ những vấn đề đặt ra để phát triển bền vững du lịch VDHĐB. C NH H ỚN V I I PH P PH T TRI N NV N U CH V N U NH I N C TRON I C NH HỘI NH P QU C T P â c -k ók ă c ộ - c ức (Swot) ớ ể b ữ d ịc ù d y ả ô ắc 4.1. ữ c ộ,t ợ 4.1. ữ ó ă ,t c t c 4.2. ịnh hướng phát triển bền vững du lịch vùng duyên hải ông ắc 4.2. Q a ể t tr ể bề ữ a) Phát triển bền vững du lịch VDHĐB, có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân trong vùng và đảm bảo an ninh quốc phòng. 16 b) Tăng cường liên kết phát triển du lịch để phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh về du lịch của các địa phương Hải Phòng, Quảng Ninh và VDHĐB. Chú trọng liên kết với trung tâm du lịch Hà Nội. c) Phát triển đồng thời du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch biển trong đó lấy du lịch biển đảo làm nền tảng để phát triển các loại hình du lịch khác. d) Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong phát triển sản phẩm nhằm khai thác có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống gắn với văn minh sông Hồng. e) Phát triển du lịch VDHĐB với vai trò là địa bàn trọng điểm phát triển du lịch của vùng ĐBSH và DHĐB với trung tâm là Thủ đô Hà Nội. ct ị ư t tr ể 4.2.2.1. Mục tiêu và định hướng chung Hình thành sự liên kết phát triển du lịch VDHĐB một cách toàn diện, đồng bộ; xây dựng được sản phẩm du lịch đặc trưng của Vùng, có thương hiệu nhằm hình thành thương hiệu du lịch riêng của VDHĐB; đảm bảo là địa bàn thu hút khách du lịch vào loại hàng đầu của cả nước. 4.2.2.2. Mục tiêu và định hướng cụ thể Về các sản phẩm - thị trường du lịch - Ưu tiên phát triển các sản phẩm du lịch xanh. - Chú trọng đẩy mạnh phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch có trách nhiệm đi kèm với bảo vệ môi trường văn hóa, xã hội, cộng đồng tại các địa phương. - Đa dạng hoá sản phẩm du lịch gắn với phát triển các sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội, tham quan và tìm hiểu văn hóa, lối sống địa phương. - Ưu tiên phát triển thị trường khách quốc tế trong khu vực. - Chú trọng duy trì khai thác các thị trường khách du lịch quốc tế truyền thống, có khả năng chi trả cao và có thời gian lưu trú dài ngày. - Mở rộng và khai thác một số thị trường mới có tiềm năng như: Trung Đông, Ấn Độ. - Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa. Về định hướng tổ ch c lãnh thổ du lịch - Khu du lịch quốc gia Hạ Long - Cát Bà (Quảng Ninh, Hải Phòng). - Khu du lịch quốc gia Vân Đồn (Quảng Ninh). - Khu du lịch quốc gia Trà Cổ (Quảng Ninh). 17

Tìm luận văn, tài liệu, khoá luận - 2024 © Timluanvan.net