Công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở nông thôn tỉnh hưng yên trong những năm 1997 - 2005

đang tải dữ liệu....

Nội dung tài liệu: Công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở nông thôn tỉnh hưng yên trong những năm 1997 - 2005

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG c«ng t¸c x©y dùng tæ chøc c¬ së ®¶ng ë n«ng th«n tØnh hng yªn trong nh÷ng n¨m 1997 - 2005 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐÀO TRỌNG CẢNG HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña b¶n th©n. C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ tr×nh bµy trong luËn v¨n lµ hoµn toµn trung thùc. T¸c gi¶ luËn v¨n NguyÔn ThÞ Thu H¬ng môc lôc Tran g Më ®Çu 1 Ch¬ng 1: C«ng t¸c x©y dùng tæ chøc c¬ së §¶ng ë N¤NG TH¤N TØNH H¦NG Y£N TRONG NH÷NG N¡M §ÇU T¸I LËP TØNH (1997 - 2000) 5 1.1. §Æc ®iÓm, t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi n«ng th«n tØnh Hng Yªn vµ thùc tr¹ng tæ chøc c¬ së §¶ng nh÷ng n¨m ®Çu t¸i lËp. 5 1.2. Nh÷ng chñ tr¬ng lín cña §¶ng bé vÒ c«ng t¸c x©y dùng tæ chøc c¬ së §¶ng. 20 1.3. Qu¸ tr×nh chØ ®¹o x©y dùng tæ chøc c¬ së §¶ng ë n«ng th«n tØnh Hng Yªn (1997 - 2000) 23 Ch¬ng 2: c«ng t¸c x©y dùng tæ chøc c¬ së §¶ng ë n«ng th«n cña ®¶ng bé tØnh hng yªn ®¸p øng yªu cÇu c¸ch m¹ng trong giai ®o¹n míi (2001 - 2005) 27 2.1. T×nh h×nh, nhiÖm vô míi, ®ßi hái ph¶i n©ng cao n¨ng lùc l·nh ®¹o, søc chiÕn ®Êu cña tæ chøc c¬ së §¶ng 27 2.2. §¶ng bé Hng Yªn ®Èy m¹nh c«ng t¸c x©y dùng tæ chøc c¬ së §¶ng trong giai ®o¹n míi 38 2.3. Tæ chøc thùc hiÖn chñ tr¬ng cña §¶ng bé vÒ x©y dùng tæ chøc c¬ së §¶ng nh÷ng n¨m ®Çu thÕ kû XXI (2001-2005) 42 Ch¬ng 3: KÕt qu¶ vµ mét sè kinh nghiÖm l·nh ®¹o x©y dùng tæ chøc c¬ së §¶ng cña ®¶ng bé tØnh h- ng yªn 48 3.1. KÕt qu¶ ®¹t ®îc 48 3.2. Mét sè kinh nghiÖm chñ yÕu 57 KÕt luËn 80 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 82 Phô lôc 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế - xã hội TCCSĐ : Tổ chức cơ sở đảng USD : Đô la Mỹ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tổ chức cơ sở Đảng (TCCSĐ) - Chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị lãnh đạo mọi mặt ở cơ sở. TCCSĐ có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc lãnh đạo, tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng ở cơ sở và góp phần hoàn thiện đường lối của Đảng. Coi trọng xây dựng và nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ là nội dung cơ bản, là vấn đề có tính quy luật trong xây dựng, đổi mới và chỉnh đốn Đảng của Đảng ta. Để đáp ứng với tình hình và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới, ngày 6-11-1996, Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ X đã ra Nghị quyết chia tỉnh Hải Hưng thành hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên. Ngày 1-1- 1997, tỉnh Hưng Yên chính thức được tái lập sau 29 năm hợp nhất với tỉnh Hải Dương. Tỉnh Hưng Yên có diện tích đất tự nhiên 894,79km 2, dân số 1.075.517 người, với 6 đơn vị hành chính cấp huyện gồm: Thị xã Hưng Yên và các huyện Mỹ Văn, Châu Giang, Phù Tiên, Kim Động, Ân Thi. Cùng với việc tái lập tỉnh; Bộ Chính trị đã ra quyết định thành lập Đảng bộ tỉnh Hưng Yên và chỉ định Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh gồm 36 đồng chí, có 11 đồng chí trong Ban Thường vụ, đồng chí Đặng Văn Cảo được chỉ định làm Bí thư tỉnh uỷ. Trong bộn bề công việc của một tỉnh mới tái lập, thì vấn đề nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh là một trong những nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định thắng lợi công cuộc đổi mới của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh. Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành đổi mới và chỉnh đốn Đảng, nhiều TCCSĐ nông thôn trong tỉnh Hải Hưng (tỉnh hợp 2 nhất) đã vươn lên thích ứng dần với cơ chế mới, lãnh đạo kinh tế - xã hội nông thôn phát triển, đạt được nhiều thành quả. Số TCCSĐ trong sạch vững mạnh tăng lên đáng kể. Tuy nhiên số TCCSĐ yếu kém vẫn còn không ít, nhiều TCCSĐ hoạt động kém hiệu quả. Nghiên cứu công tác xây dựng TCCSĐ ở nông thôn tỉnh Hưng Yên trong những năm đầu tái lập, góp phần làm sáng tỏ những chủ trương của Đảng bộ, quá trình tổ chức thực hiện, nêu rõ những thành tựu, hạn chế và một số kinh nghiệm chủ yếu trong lãnh đạo của Đảng bộ; nhằm góp phần làm sáng tỏ hơn hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ, vì vậy tôi chọn vấn đề này làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Những quan điểm, chủ trương, biện pháp lớn để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng ở nông thôn đã được thể hiện qua các văn kiện của Đảng. Đã có nhiều cá nhân và cơ quan khoa học chọn vấn đề tổ chức cơ sở Đảng nông thôn làm đề tài nghiên cứu khoa học, khai thác từ những khía cạnh khác nhau. Trong đó có nhiều đề tài cấp Bộ, đề tài luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ ... được nghiên cứu dưới góc độ Xây dựng Đảng như: - Lê Văn Phụ (1993): Công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở Đảng đối với quần chúng theo đạo Thiên chúa (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng). - Đỗ Ngọc Ninh (1995): Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng nông thôn (cấp xã) vùng đồng bằng sông Hồng (Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng). - Viện Mác - Lênin (1995): Vấn đề xây dựng Đảng ở một số vùng có đồng bào theo đạo Thiên chúa ở miền Bắc hiện nay (Đề tài khoa học cấp Bộ). - Nguyền Đức Ái (2000): Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng nông thôn vùng cao phía Bắc trong thời kỳ đẩy mạnh công 3 nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng). - Bùi Đức Nhẫn (2001): Nâng cao chất lượng tæ chøc c¬ së §¶ng vïng cã ®ång bµo theo ®¹o C«ng gi¸o ë tØnh Phó Thä hiÖn nay (LuËn v¨n Th¹c sÜ T«n gi¸o). Những kết quả nghiên cứu, thông tin tư liệu từ những tài liệu nói trên đã góp phần từng bước làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn vấn đề tổ chức cơ sở Đảng ở nông thôn. Tuy nhiên từ góc độ Lịch sử Đảng chưa có nhiều công trình nghiên cứu về xây dựng tổ chức cơ sở Đảng. Đối với tỉnh Hưng Yên, trong thời kỳ đổi mới chưa có công trình nào nghiên cứu về tổ chức cơ sở Đảng dưới góc độ khoa học Lịch sử Đảng. TiÕp thu nh÷ng kÕt qu¶ nghiªn cøu trªn, luËn v¨n ®i s©u nghiªn cøu mét c¸ch t¬ng ®èi cã hÖ thèng vµ toµn diÖn vÊn ®Ò C«ng t¸c tổ chức cơ sở Đảng ë nông thôn tØnh Hng Yªn tõ n¨m 1997 ®Õn n¨m 2005. 3. §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu cña luËn v¨n 3.1. §èi tîng nghiªn cøu: C¸c tæ chøc c¬ së ®¶ng n«ng th«n tØnh Hng Yªn nh÷ng n¨m ®Çu t¸i lËp. 3.2. Ph¹m vi nghiªn cøu: C«ng t¸c x©y dùng tæ chøc c¬ së ®¶ng ë n«ng th«n tØnh Hng Yªn tõ n¨m 1997 ®Õn n¨m 2005. 4. Môc ®Ých vµ nhiÖm vô 4.1. Môc ®Ých: Gãp phÇn n©ng cao n¨ng lùc l·nh ®¹o vµ søc chiÕn ®Êu cña tæ chøc c¬ së ®¶ng ë n«ng th«n tØnh Hng Yªn trong nh÷ng n¨m ®Çu t¸i lËp, nh»m thùc hiÖn th¾ng lîi nhiÖm vô chÝnh trÞ - kinh tÕ - x· héi – quèc phßng an ninh cña tØnh trong giai ®o¹n hiÖn nay. 4.2. NhiÖm vô cña luËn v¨n 4 - §¸nh gi¸ ®óng thùc tr¹ng, nh÷ng chñ tr¬ng vµ qu¸ tr×nh l·nh ®¹o, chØ ®¹o thùc hiÖn cña §¶ng bé tØnh Hng Yªn vÒ x©y dùng tæ chøc c¬ së ®¶ng tõ 1997 - 2005. - Gãp phÇn lµm râ nh÷ng thµnh tùu, h¹n chÕ trong c«ng t¸c x©y dùng tæ chøc c¬ së ®¶ng ë n«ng th«n tØnh H- ng Yªn. - Nªu lªn mét sè kinh nghiÖm chñ yÕu trong c«ng t¸c x©y dùng tæ chøc c¬ së ®¶ng cña tØnh trong nh÷ng n¨m ®Çu míi t¸i lËp. 5. C¬ së lý luËn, thùc tiÔn vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu cña luËn v¨n 5.1. C¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn - LuËn v¨n ®îc thùc hiÖn trªn c¬ së lý luËn cña chñ nghÜa M¸c - Lªnin, T tëng Hå ChÝ Minh vµ quan ®iÓm cña §¶ng ta vÒ tæ chøc c¬ së ®¶ng. - KÕ thõa nh÷ng c«ng tr×nh, thµnh tùu nghiªn cøu vÒ x©y dùng tæ chøc c¬ së ®¶ng ë n«ng th«n. Thùc tiÔn ho¹t ®éng x©y dùng tæ chøc c¬ së ®¶ng ë n«ng th«n tØnh Hng Yªn dùa trªn kÕt qu¶ ®iÒu tra thùc tÕ thu thËp t liÖu ë mét sè tæ chøc c¬ së ®¶ng cña tØnh. 5.2. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: LuËn v¨n ®îc thùc hiÖn trªn c¬ së ph¬ng ph¸p duy vËt biÖn chøng vµ duy vËt lÞch sö cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin kªt h¬p chÆt chÏ gi÷a l«gÝc vµ lÞch sö,ph©n tÝch tæng hîp, ®iÒu tra x· héi häc, kÕt hîp nghiªn cøu lý luËn víi tæng kÕt thùc tiÔn. 5 6. §ãng gãp míi vÒ khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiÔn cña luËn v¨n - Cung cÊp c¨n cø khoa häc cho qu¸ tr×nh §¶ng l·nh ®¹o x©y dùng TCCS§ ë n«ng th«n. - Gãp phÇn lµm s¸ng tá thªm nh÷ng chñ tr¬ng vµ qu¸ tr×nh tæ chøc chØ ®¹o cña TØnh uû vÒ c«ng t¸c x©y dùng TCCS§ ë n«ng th«n tØnh Hng Yªn. - Bíc ®Çu nªu lªn mét sè kinh nghiÖm chñ yÕu trong c«ng t¸c x©y dùng TCCS§. 7. KÕt cÊu cña luËn v¨n Ngoµi phÇn më ®Çu, kÕt luËn, danh môc tµi liÖu tham kh¶o, luËn v¨n chia lµm 3 ch¬ng, 8 tiÕt. 6 Chương 1 CÔNG TÁC XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG Ở NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP TỈNH (1997-2000) 1.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP Hưng Yên là tỉnh nằm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và tam giác tăng trưởng Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Hưng Yên nằm trong toạ độ 20°36’ và 21 vĩ độ bắc,105°53’ và 106°15’ kinh độ Đông. Phía Bắc liền kề với thủ đô Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây gíap tỉnh Hà Tây và Hà Nam. Đây là một vùng đất phù sa màu mỡ, đậm nét truyền thống văn hoá và lịch sử lâu đời. Hưng Yên là một tỉnh nông nghiệp, một miền quê mang những nét đặc trưng của nông thôn Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ. Hưng Yên có diện tích đất tự nhiên 894.79km2, với địa hình chênh chếch từ Tây Bắc xuống Đông Nam và không thật sự bằng phẳng. Là tỉnh có độ cao trung bình so với mặt nước biển là 4m, nơi cao nhất là xã Thiện Phiến (Tiên Lữ) + 8m80, nơi thấp nhất là xã Hạ Lễ (Ân Thi) + 2m40, địa hình trên ảnh hưởng trực tiếp đến việc canh tác, trước kia thường xuyên xảy ra hạn hán, úng ngập, vùng cao không giữ được nước, trong khi vùng thấp không tiêu được nước trong mùa mưa. Hiện nay Hưng Yên đã xây dựng hệ thống thuỷ lợi dày đặc để kịp thời giải quyết những khó khăn do địa hình gây ra,đảm bảo cho việc sản xuất quanh năm, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn hán, úng lụt. Toàn tỉnh có 61.037 ha đất nông nghiệp, đất trồng cây 55.645 ha (chiếm 91%), còn lại là đất trồng cây lâu năm và mặt nước nuôi trồng thuỷ 7 sản. Đất chưa sử dụng khoảng 7.471 ha, toàn bộ diện tích trên đây đều có khả năng khai thác và phát triển nông nghiệp. Cũng như các tỉnh khác thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, Hưng Yên chịu ảnh hưởng sâu sắc của khi hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiều nắng và có mùa Đông lạnh, hàng năm có hai mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,2°c nhiệt độ trung bình mùa hè 25°c, mùa đông là 16°c, lượng mưa trung bình từ 1.450 – 1.650 mm, (tháng 5 đến tháng 10) chiếm tới 70% lượng mưa cả năm. Cùng với đất đai, điều kiện khí hậu và thời tiết như vậy thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi nhiều loại cây, con có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới. Tuy nhiên khí hậu ở đây cũng có những mặt không thuận lợi, nhất là những diễn biến bất thường gây trở ngại cho sản xuất và đời sống. Về giao thông, ngoài tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng và quốc lộ 5A, 39A, 39B, 38 chạy qua, Hưng Yên có mạng lưới đường thuỷ, đường bộ khá thuận lợi, đặc biệt tháng 5 năm 2004 đã khánh thành cầu Yên Lệnh nối hai tỉnh Hưng Yên và Hà Nam. Về đường bộ quốc lộ 5A chạy qua địa phận Hưng Yên dài 23km. Đường 39A từ Phố nối qua Yên mỹ, Khoái Châu, Kim Động tới thị xã Hưng Yên, qua cầu Triều Dương sang Thái Bình. Đường 39B bắt đầu từ phường Hiến Nam (thị xã Hưng Yên) đi qua Tiên Lữ, Phù Cừ tới cầu Tràng sang Hải Dương. đường 38 xuất phát từ thị xã Bắc Ninh đến Quán Gỏi (Hải Dương) qua thị trấn Ân Thi đến Trương Xá (Kim Động) nối với đường 39A, đi thị xã Hưng Yên qua cầu Yên Lệnh đến Đồng Văn (Hà Nam) thông quốc lộ 1A (tuyến Bắc - Nam quan trọng nhất của cả nước). Đường 200 từ Giai Phạm (Yên Mỹ) qua thị trấn Ân Thi tới thị trấn Vương tới Hải Triều (Tiên Lữ) gặp đê sông Luộc và đường 39A. Đó là chưa kể các đường: 99, 179, 195, 199, 201, 102, 104, 105, 206, và hàng trăm km đường đê đã liên kết các xã huyện trong tỉnh và hình thành tuyến đường ngắn nhất qua địa bàn Hưng Yên, nối 8 với quốc lộ 5A ra thành phè Hải Phòng và Quảng Ninh nhằm tạo sự giao lưu kinh tế giữa Hưng Yên với các tỉnh, đồng thời góp phần giải toả mật độ giao thông cao cho thủ đô Hà Nội. Về đường sông Hưng yên có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc vói ba hệ thống sông lớn chảy qua: Sông Đuống, sông Hồng, sông Luộc - những đường sông chính của Hưng Yên. Bên cạnh đó, Hưng Yên có hệ thống sông nội địa như: sông Cửu An, sông Kẻ Sặt, sông Hoan Ái, sông Nghĩa Trụ, sông Điện Biên, sông Kim Sơn... là điều kiện thuận lợi không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà còn cho sự phát triển công nghiệp, sinh hoạt và giao thông đường thuỷ. Từ thị xã Hưng Yên tàu thuyền có thể ngược sông Hồng lên Hà Nội, Sơn Tây, Việt Trì, Yên Bái, Lào Cai, hoặc xuôi Thái Bình, Nam Định rồi ra biển. Trên sông Luộc tàu thuyền có thể đi Ninh Giang, Phả Lại (Hải Dương), Hải Phòng. Các sông nhỏ khác trong tỉnh, đặc biệt có công trình đại thuỷ nông Bắc – Hưng – Hải đều là những đường giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá, lúa, ngô, vật liệu xây dựng… Giao thông thuỷ bộ của Hưng Yên vừa là điều kiện thuận lợi, vừa là tiềm nămg lớn để Hưng Yên phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Hưng yên được bao bọc bởi sông Hồng và sông Luộc, có nguồn nước ngọt dồi dào ở dọc khu vực quốc lộ 5A từ Như Quỳnh (Văn Lâm) đến Quán Gỏi (Hải Dương) có những túi nước ngầm với dung tích hàng triệu m3, không chỉ cung cấp nước cho phát triển công nghiệp và đô thị mà còn có thể cung cấp khối lượng lớn nước cho các khu vực lân cận. Hưng Yên có mỏ than nâu (thuộc bể than vùng đồng bằng sông Hồng) trữ lượng lớn nhất (hơn 30 tỷ tấn) chưa được khai thác, đây là tiềm năng lớn cho ngành công nghiệp than, phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu. Dân số Hưng Yên 1.075.517 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50%. Tỷ lệ lao động có trình độ của Hưng Yên thấp, bởi sau 9 khi tái lập tỉnh đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ ở lại tỉnh công tác ít. Hiện nay số lao động chưa có việc làm còn nhiều đã trở thành sức ép lớn đối với Hưng Yên trong vấn đề giải quyết việc làm. Ngoài nghề chính là trồng trọt, người dân còn nuôi trồng thuỷ sản trồng dâu, nuôi tằm, làm các nghề thủ công và nghề truyền thống khác. Hiện nay Hưng Yên có trên 57 vạn lao động trong độ tuổi, trẻ khoẻ, có trình độ văn hoá cao, chiếm 51% dân số, lao động đã qua đào tạo nghề đạt 33% có trình độ ®ại học, cao đẳng, trung học và công nhân kỹ thuật, có truyền thống lao động cần cù sáng tạo. Về thành phần dân tộc, ở Hưng Yên hầu hết là người Kinh, số đông theo đạo Phật, một số ít theo đạo Thiên Chúa, phân bố rải rác không tập trung. Hưng Yên có truyền thống văn hiến, đã sản sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt, các nhà văn hoá lớn. Trong gần 10 thế kỷ khoa cử ở Việt Nam, Hưng Yên đã có 228 người thi đỗ đại khoa còn lưu danh ở bia Văn Miếu (thôn Xích Đằng, phường Nam Sơn thị xã Hưng Yên), trong đó có 8 trạng nguyên,4 bảng nhãn, 6 thám hoa, 47 hoàng giáp. Hưng Yên là tỉnh đứng thứ 4 trong cả nước về cử nghiệp. Trong suốt quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, vùng đất Hưng Yên thời nào, lĩnh vực nào cũng có những nhân tài mà sử sách còn ghi như: Triệu Quang Phục, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Bình, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Trung Ngạn, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Đình Nghị, Tô Ngọc Vân, Dương Bích Liên, Lê Hữu Trác, Phạm Huy Thông, Nguyễn Công TiÔu…đặc biệt trong lịch sử hiện đại Hưng Yên còn có nhiều nhà chính trị nổi tiếng như: Nguyễn Văn Linh, Lê Văn Lương…các chiến sỹ anh hùng cách mạng như Tô Hiệu, Bùi Thị Cúc… đó là những người con ưu tú của Hưng Yên, đã góp phần làm rạng danh quê hương, Tổ quốc. Hưng Yên là tỉnh có mật độ di tích dầy đặc của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng với 1.210 di tích văn hoá, lịch sử, tín ngưỡng. Trong đó 172 di tích được nhà nước xếp hạng và 32.574 cổ vật trong các di tích. Đặc biệt là di 10 tích Phố Hiến- trung tâm thương mại, đối ngoại sầm uất phồn hoa bậc nhất vào thế kỷ XVI, XVII . Hưng Yên có nhiều đền chùa nổi tiếng như đền thờ Đức Tống Trân, đền thờ Đức Ngô Vương, đền Phạm Bạch Hổ, đền Đinh Điền, đền Trần, đền Phạm Ngũ Lão, ®Òn Chử Đồng Tử…mỗi đền chùa là một kho tàng mỹ thuật sống động, với rất nhiều cổ vật quý hiếm. Đó là những không gian văn hoá truyền thống, hiện hữu nét đẹp văn hoá vật thể, phi vật thể và đặc biệt hấp dẫn du khách bởi sự hài hoà cảnh trí thiên nhiên, và hình khối kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc tinh vi. Hưng Yên còn là địa phương có nhiều lễ hội đặc sắc, giới thiệu và chứng minh sống động về vùng đất, con người Hưng Yên trong quá khứ và hiện tại, với những nét đặc trưng, những giá trị văn hoá tinh thần, tín ngưỡng của Hưng yên nói riêng của đồng bằng sông Hồng nói chung. Với lợi thế về địa lý gần thủ đô Hà Nội và các trung tâm công nghiệp lớn, có kết cấu hạ tầng, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nhanh chóng trở thành một tỉnh có tốc độ phát triển cao trong vùng. Tỉnh Hưng Yên được tái lập năm 1997 đang khẩn trương cùng cả nước xây dựng phát triển kinh tế. Bằng sự phấn đấu của bản thân và chính sách cởi mở thông thoáng, tranh thủ sự hỗ trợ đầu tư nước ngoài. Tình hình KT-XH Hưng Yên sau những năm đầu tái lập đã có nhiều khởi sắc. Nền kinh tế Hưng Yên đang đổi thay từng ngày, được đánh giá là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế tương đối nhanh và cao. Cơ cấu kinh tế đang dần chuỷên dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ trọng giữa chăn nuôi và trồng trọt được cân đối. Người nông dân bước đầu quan tâm đến sản xuất hàng hoá, đảm bảo an ninh lương thực. Công nghiệp dịch vụ có bước phát triển khá. Công nghiệp địa phương tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng vẫn đạt được những thành tích đáng khích lệ. Một số ngành hàng tiếp tục được củng cố phat triển, 11 lựa chọn mặt hàng ưu tiên và có lợi thế để đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Khối công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, do số dự án đi vào hoạt động tăng lên, sản phẩm thị trường chấp nhận và có xu thế phát triển tốt. Từ điểm xuất phát thấp với nhiều khó khăn thử thách gay gắt của tỉnh mới tái lập. Hưng Yên đã nỗ lực vươn lên, hoàn thành tương đối toàn diện những nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu của năm 1997. Năm 1997, năm đầu tái lập tỉnh một số chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 13,58% so với năm 1996 (Kế hoạch đề ra trên 10%). Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng 70,42%. (Kế hoạch trên 18%), giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,04% (Kế hoạch là 6%), giá trị kinh doanh dịch vụ tăng 18% (Kế hoạch là 15%), sản lượng lương thực quy ra thóc đạt 49,8 vạn tấn bằng 100,4% so với năm 1996. Thu ngân sách đạt 85.559 triệu đồng; bình quân GDP đầu người ước đạt 204 USD/người/năm. Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 52%; công nghiệp, xây dựng 20%; dịch vụ 28%. Tỷ lệ sinh giảm 0,08%. Sản xuất nông nghiệp năm 1997 phát triển tương đối toàn diện, giá trị tăng 5,04% so với năm 1996. Tổng diện tích gieo trồng đạt 120.000 ha, trong đó lúa cả năm 90.000 ha, cây công nghiệp 11.000 ha, rau màu 12.000 ha. Mặc dù thời tiết diễn biến không thuận lợi, nhưng do chủ động chỉ đạo các biện pháp phòng, chống bão lụt và chống úng nội đồng tích cực, hạn chế và xử lý sâu bệnh kịp thời, ứng dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật xây dựng cơ cấu lúa hợp lý nên năng xuất lúa cả năm đạt 102 tạ / ha, là một trong những năm được mùa cao nhất từ trước đến nay. Tổng sản lượng quy ra thóc 49,8 vạn tấn, bình quân lương thực đầu người 455,6 kg (Tính theo khẩu nông nghiệp). Tiếp tục thực hiện chuyển đổi kinh tế nông nghiệp, nông thôn tập trung cho những cây con có giá trị kinh tế cao. Chăn nuôi tiếp tục phát triển về số và chất lượng. So với năm 1996 đàn lợn tăng 5,1%, đàn bò tăng 4,5%, gia cầm tăng 10%. Kinh tế hộ nông dân tăng trưởng khá, số hộ 12 giàu khoảng 17%, số hộ nghèo giảm từ 10% xuống 8,3%. Một số huyện thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu và luân canh cây trồng hợp lý đã cho thu hoạch cao như ở Hạ Lễ, Đào Dương (Ân Thi) từ 80 đến 100 triệu đồng / ha; Liên Nghĩa, Mễ Sở (Châu Giang) trên 50 triệu đồng / ha [3, tr.10]. Đi đôi với quá trình sản xuất, tỉnh đã quan tâm chỉ đạo công tác đổi mới tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp. Đến nay đã có 147/157 xã thực hiện và thành lập được 157 hợp tác xã mới. Đồng thời với kết quả đã đạt được, trong sản xuất nông nghiệp cũng bộc lộ những hạn chế như việc lựa chọn giống mới và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp chưa cao, số lượng và chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu hàng hoá xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn chưa đều. Một số hợp tác xã mới thành lập còn mang tính hình thức, hoạt động không có hiệu quả. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp còn nghèo nàn. Cơ sở chế biến nông sản thực phẩm hầu như chưa có, cơ chế, chính sách thu mua và tiêu thụ nông sản thực phẩm cho nông dân còn gặp nhiều khó khăn lúng túng. Công nghiệp địa phương từng bước được đầu tư mở rộng, tiểu thủ công nghiệp có tiến triển, sản lượng công nghiệp 603 tỉ (năm 1996: 355 tỉ) tốc độ tăng 69,8% (kế hoạch trên 18%) đã xuất hiện dấu hiệu tăng trưởng đột biến, tạo cho nền kinh tế phát triển nhanh. Đang lập dự án và triển khai xây dựng khu công nghiệp Như Quỳnh, Phố Nối, Thị xã Hưng Yên, 14 dự án đầu tư trong và ngoài nước với số vốn trên 100 triệu USD được cấp giấy phép. Dịch vụ phát triển đa dạng, tốc độ tăng 18% (kế hoạch trên 15%) hệ thống thương nghiệp đang sắp xếp lại. Xuất khẩu tăng nhanh, xây dựng thêm khách sạn mới, từng bước khôi phục các di tích văn hoá, lịch sử tạo tiền đề cho du lịch. Xây dựng kết cấu hạ tầng ở thị xã và một số thị trấn đã bắt đầu sôi động, xây dựng mới 3 trạm bơm, mở rộng và nâng cấp 14km đường, bắt đầu 13 mở rộng đường 39A. Cải tạo một số đoạn đường do tỉnh, huyện quản lý và đường nông thôn, xây dựng xong phà Yên Lệnh. Xây dựng thêm một số trường học, nâng cấp bệnh viện, bắt đầu xây dựng đài truyền hình, xây dựng lại một số trạm trại nông nghiệp. Quy hoạch phát triển thị xã Hưng Yên, thị xã công nghiệp Phố Nối. Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh đến năm 2010. Công tác tài chính, tiền tệ, tín dụng được chấn chỉnh đổi mới. Tổng thu ngân sách 82 tỉ, chi ngân sách 249 tỉ. Ap dụng những hình thức huy động vốn, mở rộng tín dụng cho mọi thành phần kinh tế. Trên 60% lượt hộ nông dân được vay vốn sản xuất. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển nhằm khai thác tiềm năng của địa phương. Sắp xếp và thành lập các doanh nghiệp quốc doanh. Các hợp tác xã (HTX) được tổ chức lại, mô hình hợp tác xã đa dạng và tự nguyện theo dạng cổ phần như hợp tác xã kinh doanh tổng hợp, dịch vụ thuỷ nông, điện, tiểu thủ công nghiệp, quỹ tín dụng nhân dân, dựa trên điều lệ mới đang vươn tới hoạt động có hiệu quả. Vai trò tự chủ của kinh tế hộ trở thành động lực phát triển kinh tế gia đình và cá thể được khuyến khích, toàn tỉnh đã có 59 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang hoạt động. Khi tái lập tỉnh, Hưng Yên vẫn là tỉnh thuần nông, công nghiệp hầu như không có gì đáng kể, kết cấu hạ tầng yếu kém, thiết bị công nghệ lạc hậu, nhận thức của người dân về phát triển kinh tế còn hạn chế. Sau khi t¸i lập tỉnh, cơ cấu kinh tế nông nghiệp tiếp tục chuyển theo hướng coi trọng các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Việc thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn được chú trọng và đạt kết quả khá, tiếp tục chuyển đổi c¬ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, áp dụng rộng rãi tiến bộ sinh học vào sản xuất. Sản lượng lương thực quy ra thóc đạt 550.000 tấn. Năng suất lúa tăng từ 9,8 tấn (1997) lên 11,93 tấn/ha năm 2000. Giá trị bình quân trên 1ha canh tác tăng từ 28 triệu năm 1997 lên 32 triệu năm 2000. Lương thực bình quân đầu 14 người tăng lên 520 kg (2000) (năm 1997: 460kg). Là tỉnh đồng bằng đất đai phì nhiêu, Hưng Yên có nhiều thuận lợi trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi; phát triển nông nghiệp cây ăn quả đặc sản, cây xuất khẩu; tinh dầu đậu các loại tăng khá. Do nhu cầu sức kéo và thị trường nên số lượng đàn trâu, bò giảm song chất lượng đàn bò tăng lên. Chăn nuôi lợn, gia cầm, thuỷ sản tiếp tục phát triển. Chương trình “Nạc hoá đàn lợn”, thu hút đông đảo hộ nông dân tham gia, nhiều mô hình trang trại chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp được hình thành và nâng lên. Công nghiệp: Giá trị sản xuất trên địa bàn tăng nhanh. Bình quân tăng 60,17%. Giá trị sản lượng công nghiệp năm 2000 đạt 2.350 tỷ đồng (năm 1996: 355 tỷ). Công nghiệp địa phương từng bước được mở rộng, đầu tư chiều sâu nên khá phát triển. Tăng bình quân 17,7%/năm tiểu thủ công nghiệp làng nghề được quan tâm khuyến khích, hỗ trợ đầu tư, nhiều mô hình năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, hợp tác liên kết kinh tế phát triển. Khu vực ngoài kinh tế nhà nước tăng bình quân 12%/năm [3, tr.2]. Ngày 24/6/1999 Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 1088/1999/QĐ-UB hướng dẫn việc thực hiện thủ tục xin cấp phép đầu tư và Quyết định số 1089/1999/QĐ-UB về qui định quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỉnh ngoài trên địa bàn Hưng Yên, quyết định này góp phần làm thay đổi diện mạo KT-XH của tỉnh. Tỉnh đã quy hoạch 03 khu công nghiệp Phố Nối – Như Quỳnh – Thị xã Hưng Yên, có nhiều dự án đầu tư vào các lĩnh vực mà tỉnh khuyến khích như: chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất da giày, may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất nguyên vật liệu, xây dựng trung tâm dạy nghề và các loại hình dịch vụ. Bình quân đầu tư 2,8 lần/năm, 11 dự án nước ngoài, 31 dự án tỉnh ngoài, số vốn đăng ký là 165 triệu USD, trong đó 11 dự án đã hoạt động (04 dự án nước ngoài, 07 dự án tỉnh ngoài). Thực sự tạo động lực thúc đẩy kinh tế Hưng Yên, trong 4 năm nộp ngân sách trên 120 tỷ, thu hút 2300 lao động [5, tr.15]. 15 Dịch vụ: Khá phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân 15,48%. Các ngành kinh tế dịch vụ phát triển đa dạng, hàng hoá phục vụ cho đời sống phong phú, giá cả ổn định, giá kinh doanh dịch vụ tăng 18%. Xuất khẩu khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia tốc độ tăng khá: 20,6%/năm, tỷ trọng hàng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của tỉnh tăng từ 3 triệu USD năm 1997 lên 10 triệu USD năm 2000. Kim ngạch xuất khẩu đạt 32 triệu USD, tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu tăng hơn các năm trước, tăng thêm 19 dự án đầu tư nước ngoài và tỉnh ngoài, đưa tổng số dự án đầu tư trên địa bàn lên 42, với vốn đăng ký 165 triệu USD. Các mặt hàng chủ yếu tăng nhanh: may, điện tử, giầy thể thao, hàng thủ công mỹ nghệ. Hệ thống thương nghiệp được tổ chức sắp xếp lại, mở rộng qui mô cải tiến phương thức phục vụ đáp ứng tốt hơn nhu cầu cuộc sống của nhân dân. Tỉnh đã chỉ đạo khôi phục các di tích lịch sử - văn hoá tạo điều kiện thu hút khách tham quan du lịch. Kết cấu hạ tầng: ®ược nâng cấp đầu tư mới khá đồng bộ, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH. Các tuyến tỉnh lộ huyết mạch 206, 200, 205, đê Sông Hồng, đường trục chính thị xã Hưng Yên, đường trong khu công nghiệp, bến phà Yên Lệnh, bến xe, bến cảng được khẩn trương xây dựng, nhiều tuyến huyện lộ đang được nâng cấp: 202, 203, 204, 208. 150 km đường tỉnh, huyện được nâng cấp dải nhựa với số vốn 138 tỷ bằng 30% tổng số vốn ngân sách tập trung, gấp 3 lần trước lúc tái lập tỉnh. Giao thông nông thôn có nhiều khởi sắc, nâng cấp, cải tạo 300 km đường các loại với kinh phí 63 tỷ đồng. Dự án giao thông nông thôn (WB2) đang tích cực triển khai với mức vốn 50 tỷ đồng. Đến năm 2000 toàn tỉnh đã xây mới 15 trạm bơm, tiếp tục nâng cấp một số trạm bơm chống úng. Tăng cường cơ sở vật chất cho các ngành giáo dục – y tế. Xây mới 1.230 phòng học kiên cố cao tầng. Đang nâng cấp bệnh 16 viên Đa khoa tỉnh, một số bệnh viện tuyến huyện, nhiều trạm xá gắn với trung tâm kế hoạch hoá gia đình được xây mới, bổ sung trang thiết bị điều trị. Bưu chính viễn thông được đầu tư nhanh đồng bộ, hiện đại đáp ứng kịp nhu cầu phát triển của tỉnh. Bưu điện được trang bị hiện đại hoá các tổng đài điện tử, phát triển thêm 5000 máy thuê bao, tính đến năm 2000 bình quân 1,52 máy/100 dân, điện thoại đến 100% xã và 98% thôn. Phát triển nhanh các dịch vụ mới, xây dựng 89 điểm bưu điện cư xá làm tốt các công tác phát hành báo chí. Lưới điện trên địa bàn tỉnh từng bước được cải tạo, phát triển theo quy hoạch đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH. Xây dựng đường dây và tr¹m 110Kv Phố Nối, xây mới 142 trạm biến thế, 96 km đường dây trung thế. Điện thương phẩm tăng 1,65 lần so với năm 1997. Xây mới giai đoạn 1 Đài phát thanh truyền hình tỉnh, xưởng in báo Hưng Yên, tăng cường cơ sở vật chất cho Văn hoá thông tin, thể dục thể thao, xây mới 22 trụ sở làm việc các cơ quan tỉnh, chuẩn bị đầu tư cơ sở vật chất cho các huyện, thị khu công nghiệp được chỉ đạo chặt chẽ hơn, tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơ bản. Tổng nguồn vốn đầu tư trên địa bàn 4 năm đạt 3.355 tỷ, dùng cho phát triển công nghiệp 47%, nông nghiệp 23%, giao thông vân tải 16%. Đầu tư bằng vốn ngân sách tập trung tỉnh quản lý 400 tỷ, tập trung cho cơ sở hạ tầng, ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn. Công tác tài chính, tiền tệ, tín dụng: ®ược chấn chỉnh đổi mới một bước. Qua 4 năm đều hoàn thành vượt mức kế hoạch thu năm sau cao hơn năm trước. Tổng thu bình quân trên địa bàn 140 tỷ/năm. Thu ngân sách địa phương bình quân năm 110 tỷ. Tổng chi ngân sách 347 tỷ/năm đáp ứng kịp thời có hiệu quả phát triển KT-XH, QP-AN của tỉnh. Tỉnh có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp vượt kế hoạch thu ngân sách tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, kinh doanh xuất

Tìm luận văn, tài liệu, khoá luận - 2024 © Timluanvan.net