Phát hiện từ quan điểm mới cho phân tích cảm xúc

đang tải dữ liệu....

Nội dung tài liệu: Phát hiện từ quan điểm mới cho phân tích cảm xúc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------o0o------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HẢI PHÒNG 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------o0o------- PHÁT HIỆN TỪ QUAN ĐIỂM MỚI CHO PHÂN TÍCH CẢM XÚC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Nghành : Công Nghệ Thông Tin Hải Phòng 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------o0o------- PHÁT HIỆN TỪ QUAN ĐIỂM MỚI CHO PHÂN TÍCH CẢM XÚC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Nghành : Công Nghệ Thông Tin Sinh viên thực hiện : Nguyễn Danh Long Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Xuân Hương Mã số sinh viên : 1413101003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------o0o------- NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Danh Long Mã số : 1413101003 Lớp: CLT 801 Nghành: Công Nghệ Thông Tin Tên đề tài : Phát hiện từ quan điểm mới cho phân tích cảm xúc NHIÊM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp a. Nội dung b. Các yêu cầu cần giải quyết 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế , tình toán 3. Địa điểm thực tập CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ và tên:.................................................................................................................... Học hàm, học vị:......................................................................................................... Cơ quan công tác:....................................................................................................... Nội dung hướng dẫn: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Người hướng dẫn thứ hai: Họ và tên: …………………………………………………………………………… Học hàm, học vị……………………………………………………………………… Cơ quan công tác: …………………………………………………………………… Nội dung hướng dẫn: ……………………..................................................................... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 18 tháng 04năm 2016 Yêu cầu phải hoàn thành trước ngày 9 tháng 07 năm 2016 Đã nhận nhiệm vụ: Đ.T.T.N Đã nhận nhiệm vụ: Đ.T.T.N Sinh viên Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N Hải Phòng, ngày ............tháng.........năm 2016 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... 2. Đánh giá chất lượng của đề tài tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp) ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... 3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn: ( Điểm ghi bằng số và chữ ) ................................................................................................................... ................................................................................................................... Ngày.......tháng.........năm 2016 Cán bộ hướng dẫn chính ( Ký, ghi rõ họ tên ) 7 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp (về các mặt như cơ sở lý luận, thuyết minh chương trình, giá trị thực tế, ...) 2. Cho điểm của cán bộ phản biện ( Điểm ghi bằng số và chữ ) .............................................................................................................. .............................................................................................................. Ngày.......tháng.........năm 2016 Cán bộ chấm phản biện ( Ký, ghi rõ họ tên ) 8 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG.......................................................................................... 11 LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... 12 LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................... 13 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM .................. 15 1.1 Nhu cầu về thông tin quan điểm và nhận xét ..................................... 15 1.2 Lịch sử của phân tích quan điểm và khai thác quan điểm ................. 17 1.3 Một số nghiên cứu trong phân tích quan điểm................................... 18 1.3.1 Xác định cụm từ, quan điểm ....................................................... 18 1.3.2 Sử dụng tính từ và phó từ ........................................................... 19 1.3.3 Sử dụng các động từ ................................................................... 20 1.3.4 Xác định chiều hướng, cụm từ, quan điểm ................................. 21 1.4. Nhiệm vụ của phân tích quan điểm ................................................... 21 1.5. Bài toán phân lớp quan điểm............................................................. 21 1.5.1 Phân cực quan điểm và mức độ phân cực .................................. 22 1.5.2 Nhiệm vụ của bài toán phân lớp quan điểm ............................... 23 CHƯƠNG 2 : PHÁT HIỆN TỪ MỚI CHO PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM . 25 2.1. Giới thiệu phương pháp .................................................................... 25 2.2 Phương pháp....................................................................................... 28 2.2.1. Các định nghĩa ........................................................................... 28 2.2.2. Tổng quan thuật toán ................................................................. 28 2.2.3. Độ đo tính hữu ích của một mẫu ............................................... 29 2.3 Độ đo khả năng để là các từ mới. ....................................................... 31 2.3.1. Kiểm tra tỷ lệ thích hợp (LRT) .................................................. 31 2.3.2. Entropy mẫu bên trái (Left pattern Entropy) ............................. 32 2.3.3. Xác xuất của một từ mới ............................................................ 32 2.3.4. Các độ đo nguyên tắc không cấu thành. .................................... 33 9 2.3.5 Cấu hình để kết hợp các yếu tố khác nhau ................................. 34 2.4. Thực nghiệm ..................................................................................... 35 2.4.1 Chuẩn bị dữ liệu .......................................................................... 35 2.4.2. Các độ đo ................................................................................... 35 2.4.3. Đánh giá các độ đo và so sánh với các phương pháp có bản .... 36 2.4.4 Điều chỉnh tham số ..................................................................... 37 2.4.5. Dự đoán mức độ cảm xúc của các từ quan điểm mới. ............... 37 2.4.6. Ứng dụng của các từ quan điểm mới cho phân tích cảm xúc. ... 38 CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG TÌM TỪ QUAN ĐIỂM MỚI CHO DỮ LIỆU TIẾNG VIỆT ................................................................................................................... 40 3.1. Đặt vấn đề ......................................................................................... 40 3.2. Phương pháp...................................................................................... 41 3.3. Thực nghiệm ..................................................................................... 44 3.3.1. Dữ liệu ....................................................................................... 44 3.3.2. Xử lý dữ liệu .............................................................................. 45 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 49 PHỤ LỤC............................................................................................................. 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 55 10 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 : Các ví dụ của từ quan điểm mới ................................................. 27 Bảng 2: Tần xuất của một mẫu từ vựng trên các bình luận của mạng Weibo. .. 28 Bảng 3: Bảng ngẫu nhiên kiểm tra tỷ lệ thích hợp. ................................... 30 Bảng 4: Các kết quả với việc có sử và không sử dụng đánh giá độ đo phù hợp.. 39 Bảng 5: Các nhãn từ loại Tiếng Việt. ........................................................ 42 11 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc nhất tới Cô Nguyễn Thị Xuân Hương, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình tìm hiểu và thực hiện khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Công nghệ Thông tin đã tận tình giảng dạy và truyền cho em những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới các Thầy, Cô và các Cán bộ, Nhân viên của trường Đại học Dân Lập Hải Phòng đã tạo cho em những điều kiện thuận lợi để học tập và nghiên cứu. Cuối cùng em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè những người thân yêu đã luôn bên cạnh động viên trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Mặc dù em đã rất cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự cảm thông và tận tình chỉ bảo, góp ý của quý Thầy Cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng , ngày….. tháng….. năm……. Sinh viên Nguyễn Danh Long 12 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, các hình thức kết nối và chia sẻ thông tin trong cộng đồng mạng ngày càng phát triển đã thu hút một lượng lớn người dùng tham gia. Qua đó, họ có thể dễ dàng trao đổi, chia sẻ thông tin, thảo luận các vấn đề và sở thích cùng quan tâm. Một số mạng xã hội phổ biến trên thế giới như: facebook, twitter và ở Việt Nam như Zing có số lượng người tham gia ngày càng đông đảo. Các bài nhận xét thảo luân trên các trang mạng tin tức, dịch vụ hay các diễn đàn cũng là một hình thức thể hiện khác rất phát triển. Các thông tin được chia sẻ và thảo luận trên các trang mạng xã hội, trên các diễn đàn thuộc rất nhiều chủ đề từ các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội … đến các vấn đề kỹ thuật, dịch vụ, cuộc sống hàng ngày.... Từ đó hình thành nên các xu hướng, quan điểm của cộng đồng đối với việc đánh giá nhận xét một vấn đề, một đối tượng, một sản phẩm hay một hiện tượng nào đó. Các quan điểm, xu hướng này sẽ có tác động mạnh mẽ đến định hướng, quan điểm của người dùng khác. Người dùng, hay chính các nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ cũng có xu hướng khai thác ý kiến đánh giá của người khác để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Người dùng cần biết nhận xét về sản phẩm, dịch vụ cho lựa chọn của mình, còn các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ thì thu thập thông tin để phân tích nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, phân tích các đối thủ cạnh tranh để từ đó có chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình… Và với lượng dữ liệu khổng lồ được tạo ra mỗi ngày thì nhu cầu cần có các hệ thống khai thác và phân tích quan điểm một cách tự động là rất cần thiết. Để phân tích quan điểm ta cần phải trích các thông tin chứa quan điểm để phân loại có quan điểm hay không. Các thông tin chưa quan điểm có thể là từ hoặc một cụm từ có chứa quan điểm cảm xúc tích cực, tiêu cực, trung lập. Trong khi người dùng cập nhật và chia sẻ thông tin của họ trên các trang web 13 xã hội họ thường sử dụng lối hành văn tự do theo phong cách ngôn ngữ riêng của họ. Do đó xuất hiện các từ mới thể hiện quan điểm trong các lĩnh vực. Việc xuất hiện ngày càng nhiều các từ quan điểm mới nên việc nghiên cứu các phương pháp trích rút tự động các từ quan điểm mới là rất cần thiết. Chính vì lý do trên, em đã chọn đề tài “Phát hiện từ quan điểm mới cho phân tích cảm xúc” cho đồ án tốt nghiệp của mình. Nội dung đồ án bao gồm 3 chương : Chương 1 : Tổng quan về phân tích quan điểm Chương 2 : Phát hiện từ mới cho phân tích quan điểm Chương 3 : Ứng dụng tìm từ quan điểm mới cho dữ liệu Tiếng Việt Cuối cùng là phần kết luận. 14 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM 1.1 Nhu cầu về thông tin quan điểm và nhận xét Những thông tin nhận xét góp ý đã luôn luôn là một phần quan trọng trong viê ̣c cung cấ p thông tin cho quá triǹ h ra quyế t đinh ̣ của hầ u hế t chúng ta. Trước khi Internet trở lên phổ biế n, chúng ta thường yêu cầ u ba ̣n bè hay người thân giới thiệu một thợ cơ khí tự động hoặc yêu cầu tài liệu tham khảo liên quan đến xin việc từ các đồng nghiệp, hoặc tư vấn tiêu dùng. Ngày nay, Internet và Web đã giúp cho chúng ta có thể dễ dàng tiế p câ ̣n các ý kiế n và kinh nghiê ̣m của những người khác mà không nhấ t thiế t phải là những người quen biế t cá nhân, không phải là các nhà phê biǹ h chuyên nghiêp̣ nổ i tiế ng, những người mà chúng ta chưa bao giờ nghe nói tới trong không gian rộng lớn. Và ngược lại, ngày càng nhiề u và nhiề u hơn nữa những người sẵn sàng cung cấ p các ý kiế n của mình cho những người khác qua Internet. Theo hai cuộc khảo sát của hơn 2000 người Mỹ trưởng thành mỗi: 81% người dùng Internet (hoặc 60% người Mỹ) đã thực hiện nghiên cứu trực tuyến về một sản phẩm ít nhất một lần; 20% (15% của tất cả các người Mỹ) làm như vậy trong một ngày. Trong số các độc giả đánh giá trực tuyến của nhà hàng, khách sạn, và các dịch vụ khác nhau (ví dụ như, các cơ quan du lịch hoặc bác sĩ), giữa 73% và 87% báo cáo đánh giá đã có một ảnh hưởng đáng kể mua hàng của họ. Người tiêu dùng sẵn sàng trả từ 20% đến 99% một mục đươ ̣c đánh giá 5 sao cao hơn so với một mục đánh giá 4 sao, 32% đã cung cấp một đánh giá về một sản phẩm, dịch vụ thông qua một hệ thống xếp hạng trực tuyến, trong đó có 18% của công dân trực tuyến cao cấp, có đăng một bình luận trực tuyến hoặc xem xét về một sản phẩm hay dịch vụ. Thố ng kê nhanh chỉ ra rằ ng viê ̣c tiêu thu ̣ hàng hóa và dịch vụ không phải là động cơ duy nhất khi người dùng tìm kiế m hoặc thể hiện ý kiế n trực tuyến. Sự cầ n thiế t của những thông tin chính tri ̣ cũng là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng. Ví dụ, trong một cuộc khảo sát hơn 2500 người Mỹ trưởng thành, Rainie và Horrigan nghiên cứu có 31% người Mỹ - trên 60 triệu người - 2006 người dùng Internet vâ ̣n đô ̣ng tranh cử, là những người thu thập thông tin về 15 cuộc bầu cử năm 2006 trực tuyến và trao đổi nhâ ̣n xét thông qua email. Trong số này: • 28% nói rằng nguyên nhân chính cho các hoạt động trực tuyến này để thu nhâ ̣n được quan điểm từ bên trong cộng đồng của họ, và 34% cho biết một lý do chính là để nhâ ̣n được quan điểm từ bên ngoài cộng đồng của họ. • 27% đã xem đánh giá trực tuyến cho sự tán thành hoặc xếp hạng của các tổ chức bên ngoài. • 28% cho biết rằng hầu hết các trang web mà họ sử dụng để chia sẻ quan điểm, nhưng 29% nói rằng phần lớn các trang web mà họ sử dụng thách thức quan điểm của họ, chỉ ra rằng nhiều người không chỉ đơn giản là tìm kiếm để xác nhận các quan điể m có trước của ho ̣. • 8% đăng bình luâ ̣n trực tuyến bình luận chính trị riêng của họ. Đố i với người dùng tìm kiế m sự tin câ ̣y trong những lời khuyên và tư vấ n trực tuyế n quan tâm đế n viê ̣c xây dựng mô ̣t hê ̣ thố ng mới để xử lý trực tiế p các quan điể m trước tiên là phân loa ̣i chúng. Theo Horrigan thố ng kê rằng trong khi đa số người sử dụng internet của Mỹ cho rằ ng kinh nghiệm tích cực trong nghiên cứu sản phẩ m trực tuyến, 58% cho rằng thông tin trực tuyến là thiế u, khó tìm, khó hiểu và hoă ̣c quá nhiề u. Vì vậy, nhu cầ u có mô ̣t hê ̣ thố ng để hỗ trơ ̣ người tiêu dùng tìm kiế m thông tin là rấ t cầ n thiế t. Các nhà cung cấ p sản phẩ m ngày càng chú ý hơn đế n sự quan tâm mà người dùng cá nhân thể hiêṇ trong các nhận xét trực tuyến về sản phẩm và dịch vụ, và sự ảnh hưởng như xu thế sử du ̣ng. Với sự bùng nổ của nền tảng Web 2.0 như các blog, diễn đàn thảo luận, peer-to-peer mạng, và các loại khác nhau của các ma ̣ng xã hô ̣i... • Thống kê của Facebook: có hơn 500 triệu người dùng ở trạng thái hoạt động (active) mỗi người có trung bình 130 bạn (friends), trao đổi qua lại trên 900 triệu đối tượng. • Twitter (5/2011): có hơn 200 triệu người dùng. Một ngày có hơn 300 nghìn tài khoản mới, trung bình hơn 190 triệu tin nhắn, xử lý trung bình khoảng 1,6 tỷ câu hỏi. 16 • Ở Việt Nam: các mạng xã hội zing.vn, go.vn … thu hút được đông đảo người dùng tham gia. Mô ̣t lươ ̣ng đông đảo người dùng gia tăng chưa từng có và có quyền chia sẻ kinh nghiệm và nhận xét của riêng họ về bấ t kỳ sản phẩ m hoă ̣c dich ̣ vu ̣, là tích cực hay tiêu cực. Khi các công ty lớn đang ngày càng nhận ra, những tiếng nói của người tiêu dùng có thể vận dụng rất lớn ảnh hưởng trong việc hình thành nhận xét của người tiêu dùng khác, cuố i cùng để trung thành với thương hiệu của họ, ho ̣ quyết định mua, và vận động cho chính thương hiệu của họ... Công ty có thể đáp ứng với những hiể u biế t của người tiêu dùng mà họ tạo ra thông qua điề u khiể n phương tiện truyền thông xã hội và phân tích các thông điê ̣p maketing của ho ̣, đinh ̣ vi ̣ thương hiêu, ̣ phát triể n sản phẩ m và các hoa ̣t đô ̣ng phù hơ ̣p khác. Tuy nhiên, các nhà phân tích ngành công nghiệp lưu ý rằng việc tận dụng các phương tiện truyền thông mới cho mục đích theo dõi hình ảnh sản phẩm đòi hỏi cầ n phải có công nghệ mới. Các nhà tiếp thị luôn luôn cần giám sát các phương tiện truyền thông cho thông tin liên quan đến thương hiệu của mình - cho dù đó là đối với các hoạt động quan hệ công chúng, vi phạm gian lận, hoặc tình báo cạnh tranh. Nhưng phân mảnh các phương tiện truyền thông và thay đổi hành vi của người tiêu dùng đã loa ̣i trừ các phương pháp giám sát truyền thống. Technorati ước tính rằng 75. 000 blog mới được tạo ra mỗi ngày, cùng với 1, 2 triệu bài viết mỗi ngày, trong đó có nhiều nhận xét người tiêu dùng thảo luận về sản phẩm và dịch vụ. Vì vậy, không chỉ có cá nhân, mà các công ty, các tổ chức đề u quan tâm đế n mô ̣t hệ thống có khả năng tự động phân tích quan điể m của người tiêu dùng. 1.2 Lịch sử của phân tích quan điểm và khai thác quan điểm Liñ h vực phân tích quan điể m (sentiment analysis) hay khai thác quan điể m (opinion mining) gần đây đã thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các nhà nghiên cứu. Năm 2001 bắ t đầ u đánh dấu sự lan rộng nhận thức về các vấn đề nghiên cứu và cơ hội nâng cao phân tích tình cảm và khai thác quan điể m. 17 Các nhân tố đươ ̣c nghiên cứu gồ m: • Sự gia tăng của các phương pháp học máy, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và khôi phục thông tin. • Sự sẵn có của các tâ ̣p dữ liệu đào ta ̣o cho các thuật toán học máy, sự phát triể n của Internet, cụ thể là sự phát triển của tâ ̣p hơ ̣p các trang Web thu thâ ̣p các ý kiế n và quan điể m. • Thực hiện những thách thức trí tuệ, thương mại và các ứng dụng thông minh trong liñ h vực này. Thuâ ̣t ngữ khai thác quan điể m (Dave et al. 2003) là các công cu ̣ khai thác quan điể m sẽ xử lý một tập hợp các kết quả tìm kiếm cho một đố i tươ ̣ng nhất định, sinh ra một danh sách các thuộc tính sản phẩm (chất lượng, đă ̣c trưng, vv) và các quan điể m tổng hợp về chúng (kém, bình thường, tố t). “Phân tích quan điể m” là cụm từ song song của "khai thác quan điể m" ở những khía cạnh nhất định (Das và Chen Tong, 2001). “Phân tích quan điể m" và "khai thác quan điể m" biểu thị cùng một lĩnh vực nghiên cứu. 1.3 Một số nghiên cứu trong phân tích quan điểm Gầ n đây, khai thác quan điểm đã trở thành chủ đề nóng giữa các nhà nghiên cứu xử lý ngôn ngữ tự nhiên và trích chọn thông tin. Có khá nhiều các bài báo được xuất bản và những ứng dụng khác nhau có sử dụng hệ thống đánh giá quan điểm được phát triển và đưa vào trong hoạt động thương mại. Các tiế p câ ̣n chủ yế u với bài toán này là:  Phân lớp quan điểm thông qua viê ̣c xác đi ̣nh từ, cụm từ chỉ quan điểm  Xác định quan điểm với các thể hiê ̣n trong từng thuộc tính của đố i tượng cầ n tìm kiế m quan điểm. 1.3.1 Xác định cụm từ, quan điểm Những từ, cụm từ chỉ quan điểm là những từ ngữ được sử dụng để diễn tả cảm xúc, ý kiến người viết, những quan điểm chủ quan đó dựa trên những vấn đề mà anh ta hay cô ta đang tranh luận. Việc rút ra những từ, cụm từ chỉ quan điểm là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống đánh giá quan điểm, vì những 18 từ, cụm từ này là những chìa khóa cho công việc nhận biết và phân loại tài liệu sau đó. Ứng dụng dựa trên hệ thống đánh giá quan điểm hiện nay tập trung vào các từ chỉ nội dung câu: danh từ, động từ, tính từ và phó từ. Phần lớn công việc sử dụng từ loại để rút chúng ra (Hu và Liu, 2004, Turney, 2002). Việc gán nhãn từ loại cũng được sử dụng trong công việc này, điều này có thể giúp cho việc nhận biết xu hướng quan điểm trong giai đoạn tiếp theo. Những kĩ thuật phân tích ngôn ngữ tự nhiên khác như xóa: stopwords, stemming cũng được sử dụng trong giai đoạn tiền xử lý để rút ra từ, cụm từ chỉ quan điểm 1.3.2 Sử dụng tính từ và phó từ Những hệ thống hiện tại dùng để nhận biết những từ chỉ quan điểm hay xu hướng quan điểm tập trung chủ yếu vào các tính từ và phó từ vì chúng được xem là sự biểu lộ rõ ràng nhất của tính chủ quan ( Hatzivassiloglou and McKeown, 1997, Wiebe and Bruce, 1999 ). Hu và Liu (2004) áp dụng việc gán nhãn từ loại và kĩ thuật xử lý ngôn ngữ tự nhiên nhằm rút ra những tính từ cũng như những từ chỉ quan điểm. Phương pháp của ho ̣ dựa vào viê ̣c phân loa ̣i dựa trên dấ u hiê ̣u quan điể m về sản phẩ m:  Định nghĩa một câu mà chứa một hay nhiều dấu hiệu sản phẩm và từ chỉ quan điểm được xem là một câu chỉ quan điểm.  Với mỗi câu trong dữ liệu chỉ quan điểm, rút ra tất cả những tính từ được coi là những từ chỉ quan điểm.  Kết quả thực nghiệm việc rút ra những câu đánh giá quan điểm có độ chính xác (precision) khoảng 64.2% và recall là 69.3%.  Sử dụng WordNet (Fellbaum, 1998) để xác định các tính từ được rút ra mang chiều hướng tích cực (positive) hay tiêu cực (negative). Trong WordNet, các tính từ được tổ chức thành các cụm từ lưỡng cực, nửa cụm thứ hai phần đầu là từ trái nghĩa của cụm thứ nhất. Mỗi nửa cụm là phần đầu của tập từ đồng nghĩa chính, tiếp theo là tập từ đồng nghĩa kèm theo, đại diện cho ngữ nghĩa tương tự như những tính từ quan trọng. Ngược với cách tiếp cận dựa trên từ điển, họ sử dụng định hướng quan điểm của những từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa để dự đoán định hướng của các tính từ. Họ bắt 19 đầu với một danh sách khởi đầu gồm 30 tính từ thông dụng được chọn thủ công (bằng tay). Sau đó sử dụng WordNet để dự đoán định hướng của tất cả các tính từ trong danh sách từ quan điểm được rút ra bằng cách tìm kiếm qua cụm lưỡng cực để tìm ra liệu các từ đồng nghĩa hay trái nghĩa có trong danh sách khởi đầu hay không. Khi định hướng của tính từ được dự đoán, nó sẽ được bổ sung vào danh sách khởi đầu và có thể được sử dụng để xác định định hướng của các tính từ khác. Trong phương pháp này, danh sách khởi đầu sẽ dần tăng lên khi sự định hướng của các tính từ được nhận dạng, và khi nó ngừng gia tăng, tức qui mô của danh sách khởi đầu trùng với qui mô của danh sách từ chỉ quan điểm, thì tất cả định hướng của các tính từ đã được nhận biết và quá trình này kết thúc. Những từ quan điểm thường tập trung chủ yếu vào hai từ loại: tính từ và phó từ vì vậy càng nhận dạng chính xác được nhiều hai loại từ này hệ thống càng có độ chính xác cao 1.3.3 Sử dụng các động từ Các tính từ và phó từ đóng một vai trò quan trọng trong việc phân tích quan điểm và là các loại từ có lợi thế trong việc nhận biết định hướng và rút ra các từ chỉ quan điểm trong các nghiên cứu hiện nay. Tuy nhiên, các loại từ khác, ví dụ như động từ cũng được sử dụng để diễn tả cảm xúc hay ý kiến trong các bài viết. Nasukawa và Yi (2003) xem xét rằng bên cạnh các tính từ và phó từ, thì các động từ cũng có thể diễn tả quan điểm trong hệ thống đánh giá quan điểm của họ. Họ phân loại các động từ có liên quan đến quan điểm thành 2 loại. Loại thứ nhất trực tiếp thể hiện quan điểm tích cực hay tiêu cực, theo lý giải của họ thì “beat” trong “X beats Y”. Loại thứ hai không thể hiện quan điểm trực tiếp nhưng dẫn đến những quan điểm, giống như “is” trong “X is good”. Họ sử dụng gán nhañ từ loa ̣i dựa trên mô hình Markov (HMM) (Manning and Schutze, 1999) và phân tích cú pháp nông dựa trên luật (Neff et al., 2003) cho bước tiền xử lý. Sau đó họ phân tích tính phụ thuộc về mặt cú pháp giữa các cụm từ và tìm kiếm các cụm từ có một từ chỉ quan điểm mà nó bổ nghĩa hoặc được bổ nghĩa bởi một thuật ngữ chủ thể. 20

Tìm luận văn, tài liệu, khoá luận - 2024 © Timluanvan.net