Ghép nối máy tính

đang tải dữ liệu....

Nội dung tài liệu: Ghép nối máy tính

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PH ÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC GHÉP NỐI MÁY TÍNH Mã môn: CEP33021 Dùng cho các ngành CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bộ môn phụ trách MẠNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Nguyễn Trọng Thể – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Mạng và Hệ thống Thông tin - Địa chỉ liên hệ: Tổ 11, Trại lẻ, Kênh dương, Lê chân, Hải phòng - Điện thoại: 0982295866 Email: [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Wireless sensor net 2. ThS. Lê Thụy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Công nghệ Phần mềm - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ thông tin – Đại học DL hải Phòng - Điện thoại: 0983322011 Email: [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Bảo mật, Xử lý ảnh, hệ thống thông tin. 3. Thông tin về trợ giảng (nếu có): - Họ và tên: - Chức danh, học hàm, học vị: - Thuộc bộ môn/lớp: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại: Email: - Các hướng nghiên cứu chính: THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3/2 - Các môn học tiên quyết: Tin đại cương, Cấu trúc máy tính, Mạng máy tính. - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 22 + Làm bài tập trên lớp: 2 + Thảo luận: 3 + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...): 15 + Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 50 + Kiểm tra: 3 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Giúp sinh viên hiểu được một số chuẩn giao tiếp giữa thiết bị ngoại vi và máy tính. Từ đó có thể xây dựng các modul kết nối đơn giản để điều khiển thiết bị ngoại vi. Ngoài ra còn thông qua các chu ẩn kết nối đó có thể xây dựng giao thức truyền dữ liệu giữa các máy tính với nhau. - Kỹ năng: Giúp sinh viên có ki ến thức về các chuẩn giao tiếp với máy tính. Từ đó xây dựng các kết nối với thiết bị ngoại vi. - Thái độ: Nghiêm túc và cẩn trọng trong nghiên cứu khoa học 3. Tóm tắt nội dung môn học: - Nội dung môn học chia làm 5 chương, lần lượt giới thiệu các chuẩn giao tiếp của máy tính. Chương 1, giới thiệu về chuẩn giao tiếp song song LPT, một chuẩn giao tiếp được sử dụng rất rộng rãi do mô hình kết nối đơn giản và dễ thao tác. Chương 2, giới thiệu về một số chuẩn rãnh cắm mở rộng, loại giao tiếp rãnh cắm mở rộng cho phép giao tiếp với tốc độ cao, nhưng các giao tiếp này đều tương đối phức tạp và việc thực hiện ghép nối phải mở thùng máy do các rãnh c ắm thường được thiết kế trên mainboard. Chương 3, giới thiệu về chuẩn giao tiếp nối tiếp COM, chuẩn giao tiếp này mặc dù ra đời từ rất lâu nhưng vẫn được sử dụng rất rộng rãi vì tính đơn giản, sử dụng ít chân tín hiệu hơn LPT. Chương 4, giới thiệu về chuẩn giao tiếp nối tiếp cáo cấp USB, chuẩn giao tiếp này mới và đang được sử dụng rất phổ biến hiện nay, chuẩn USB có tốc độ truyền dữ liệu rất cao trong khi đó chỉ sử dụng 4 chân tín hiệu. Cuối cùng, chương 5 giới thiệu về một thiết bị đầu cuối đó là MODEM, thiết bị này cho phép các máy tính t ừ xa có thể kết nối được với nhau thông qua mạng điện thoại cố định PSTN. 4. Học liệu: Bắt buộc: [1].Ngô Diên Tập – Kỹ thuật ghép nối máy tính, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2000. Tham khảo [2].Ngô Diên Tập – Lập trình ghép nối trên Windows, NXB Khoa học kỹ thuật, 2000. [3].Nguyễn Quang Vinh – Kỹ thuật ghép nối máy tính, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001. [4].Nguyễn Mạnh Giang – Kỹ thuật ghép nối máy vi tính , NXB Giáo Dục, 1998. [5].Michael Gook, PC Hardware Interfaces, A-LIST, 2004 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung Tổng Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) (tiết) thuyết tập luận điền dó tự NC tra CHƯƠNG 1: CỔNG SONG SONG 1.1. Khái quát về cổng song song 1.2. Cấu trúc cổng 4 1 1 4 22 1 33 1.3. Các thanh ghi 1.4. Trao đổi với cổng song song bằng phần mềm CHƯƠNG 2: RÃNH CẮM MỞ RỘNG 2.1. Một số rãnh cắm mở rộng 4 1 1 12 18 2.2. So sánh các loại bus 2.3. Ghép nối qua rãnh cắm mở rộng CHƯƠNG 3: CỔNG NỐI TIẾP 3.1. Nguồn gốc 3.2. Các đặc trưng về mặt điện 7 1 1 6 32 1 48 3.3. Khuôn mẫu khung truyền 3.4. Một số tiêu chuẩn ghép nối 3.5. Lập trình cho cổng RS 232 CHƯƠNG 4: CỔNG USB 4.1. Cấu trúc cổng 4 1 10 15 4.2. Các đặc trưng về điện 4.3. Cách truy cập cổng CHƯƠNG 5: MODEM 5.1. Giới thiệu MODEM 5.2. Các lệnh MODEM và các tín hiệu 3 3 14 1 21 báo lỗi. 5.3. Các đèn tín hiệu Tổng (tiết) 22 2 3 15 90 3 135 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức tổ Nội dung yêu cầu sinh Ghi Tuần Nội dung chức dạy – học viên phải chuẩn bị trước chú CHƯƠNG 1: C ỔNG - Sinh viên nghe giảng SONG SONG - Sinh viên ôn lại trên lớp. 1.1. Khái quát về cổng song kiến thức cơ bản về - Làm các bài tập được 1 tin học. song giao. - Sinh viên xem lại 1.2. Cấu trúc cổng - Thực hành ghép nối, kỹ thuật lập trình. cài đặt thuật toán. - Sinh viên đọc trước các kỹ thuật sẽ tìm 1.3. Các thanh ghi - Sinh viên nghe giảng hiểu. 2 trên lớp. - Tìm các minh họa cụ thể cho từng kỹ thuật. 1.4. Trao đổi với cổng song song bằng phần mềm - Sinh viên đọc trước - Sinh viên nghe giảng các kỹ thuật sẽ tìm CHƯƠNG 2: RÃNH CẮM trên lớp. hiểu. 3 MỞ RỘNG - Ghép nối và cài đặt - Tìm các minh họa 2.1. Một số rãnh cắm mở thuật toán. cụ thể cho từng kỹ rộng thuật. 2.2. So sánh các loại bus - Sinh viên đọc trước (tiếp) các kỹ thuật sẽ tìm - Sinh viên nghe giảng 2.3. Ghép nối qua rãnh cắm hiểu. 4 trên lớp. mở rộng - Tìm các minh họa cụ thể cho từng kỹ thuật. CHƯƠNG 3: CỔNG NỐI - Sinh viên nghe giảng - Sinh viên đọc trước 5 TIẾP trên lớp. các kỹ thuật sẽ tìm 3.1. Nguồn gốc hiểu.

Tìm luận văn, tài liệu, khoá luận - 2024 © Timluanvan.net