Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại thái nguyên

đang tải dữ liệu....

Nội dung tài liệu: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại thái nguyên

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO HỒNG THUẬN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CÂY CON Ở GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI TỔNG HỢP TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN,NĂM 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO HỒNG THUẬN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CÂY CON Ở GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI TỔNG HỢP TẠI THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM QUANG THU THÁI NGUYÊN, NĂM 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ để hoàn thành luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều đƣợc chú thích một cách cụ thể và chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tác giả Đào Hồng Thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự dạy bảo của các thầy cô giáo và sự giúp đỡ của gia đình, các tập thể và cá nhân, cùng bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Phạm Quang Thu - Trƣởng phòng nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng, viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam là thầy hƣớng dẫn khoa học đã tận tình, tâm huyết hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Ban lãnh đạo, các thày cô giáo, cán bộ viên chức trƣờng ĐHLN Thái Nguyên, các anh chị cán bộ vƣờn ƣơm cây rừng công ty giống cây trồng Bắc Nam, vƣờn ƣơm cây rừng trạm giống vật tƣ Lâm nghiệp thuộc công ty ván dăm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chƣơng trình học tập và đề tài. Sự giúp đỡ của gia đình, các sinh viên trƣờng ĐHNL đã tham gia nghiên cứu đề tài. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tác giả Đào Hồng Thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………….. Lời cam đoan……………………………………………………….... Lời cảm ơn…………………………………………………………... i Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt……………………………………. ii Danh mục các bảng…………………………………………………… iii Danh mục các hình…………………………………………………… iiii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.Cơ sở khoa học bệnh cây................................................................... 3 1.2. Cơ sở khoa học của việc điều tra thành phần bệnh hại..................... 5 1.3. Cơ sở khoa học của việc phòng chống dịch hại tổng hợp................ 7 1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc...................................... 10 1.4.1. Những nghiên cứu về bệnh trên thế giới....................................... 10 1.4.1.1. Nghiên cứu về bệnh hại keo………………………………… 10 1.4.2.Những nghiên cứu về bệnh ở trong nƣớc....................................... 13 1.4.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh cây keo............................................ 17 1.4.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cây mỡ............................................ 119 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU 20 VỰC NGHIÊN CỨU 2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu......................................... 20 2.1.1. Vị trí địa lý................................................................................. 20 1.1.2. Địa hình...................................................................................... 20 2.1.3. Đặc điểm khí hậu..................................................................... 20 2.1.4. Thủy văn..................................................................................... 24 2.1.5. Đặc điểm đất đai......................................................................... 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.2. Tình hình kinh tế xã hội................................................................ 24 Chƣơng 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................... 26 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................... 26 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................... 26 3.3.1. Địa điểm nghiên cứu...................................................................... 26 3.3.2. Thời gian tiến hành........................................................................ 27 3.4. Nội dung nghiên cứu........................................................................ 27 3.4.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh cho keo lai và cây mỡ 27 3.4.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị hại đối với keo lai và cây mỡ.......................................................................................................... 27 3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của một số bệnh hại chủ yếu 27 3.4.4. Nghiên cứu đặc đểm sinh học trong nuôi cấy thuần khiết của một số nấm gây hại chủ yếu ................................................................... 27 3.4.5. Đề xuất giải pháp phòng trừ dịch bệnh......................................... 28 3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................. 28 3.5.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh .................................................. 28 3.5.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh..................................... 30 3.5.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của vật gây bệnh chủ yếu............. 32 3.5.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm……………. 32 3.5.3.2. Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh…… 32 3.5.3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến quá trình phát sinh phát triển của bệnh......................................................................................................... 32 3.5.3.4. Ảnh hƣởng của chế độ che bóng đến quá trình phát sinh phát triển của bệnh.......................................................................................... 32 3.5.3.5Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của bệnh…………………………………………………………………… 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 3.5.3.6.Ảnh hƣởng của bệnh đến sinh trƣởng của cây chủ......................................................................................................... 33 3.5.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh chủ yếu....... 33 3.5.4.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm gây bệnh ............................................................... 33 3.5.4.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm bào tử...................................................................................... 34 3.5.4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh......................................................................... 34 3.5.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ ẩm không khí đến sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh......................................................................... 34 3.5.4.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh......................................................................... 35 3.5.5. Đề xuất một số giải pháp phòng trừ bệnh hại ở khu vực nghiên cứu.......................................................................................................... 35 3.5.5.1. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh……………………………. 35 3.5.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ bệnh hại cho keo lai và cây mỡ ở vƣờn ƣơm……………………………………………………………… 36 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh cây keo lai và cây Mỡ………….. 37 4.1.1. Danh mục các sinh vật gây bệnh hại cây mỡ và keo lai ở giai đoạn vƣờn ƣơm……………………………………………………….. 37 4.1.2. Mô tả các loại bệnh hại cây mỡ và cây keo lai………………….. 38 4.2. Đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh của cây keo lai và mỡ ở vƣờn ƣơm.......................................................................................................... 55 4.3. Đặc điểm sinh thái học của vật gây bệnh chính cho cây keo lai và cây mỡ..................................................................................................... 57 4.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm…………….. 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 4.3.2. Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh……… 59 4.3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến quá trình phát sinh phát triển của bệnh......................................................................................................... 60 4.3.4. Ảnh hƣởng của chế độ che bóng đến quá trình phát sinh phát 60 triển của bệnh......................................................................................... 4.3.5Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của 61 bệnh……………………………………………………………………. 4.3.6.Ảnh hƣởng của bệnh đến sinh trƣởng của cây chủ........................ 62 4.4. Đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh cho cây keo lai và mỡ...... 63 4.4.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm gây bệnh .............................................................. 63 4.4.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm bào tử ............................................................................................................. 66 4.4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh...................................................................... 67 4.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ ẩm không khí đến sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh ........................................................................ 71 4.4.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh................................................................................ 74 4.5. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây con ở vƣờn ƣơm bằng 77 biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp.................................................... 4.5.1. Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp.......................................... 77 4.5.1.1. Biện pháp kỹ thuật canh tác ở vƣờn ƣơm................................... 77 4.5.1.2. Biện pháp vật lý cơ giới.............................................................. 80 4.5.1.3. Biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học................................... 80 4.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh cây keo lai và mỡ ở vƣờn ƣơm............................................................................. 83 4.5.2.1. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại keo lai ở vƣờn ƣơm................................................................................................ 83 4.5.2.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại mỡ ở vƣờn ƣơm ......................................................................................................... 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 5.1. Kết luận........................................................................................... 89 5.2. Đề nghị...................................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ODB Ô dạng bản PDA Khoai tây, đƣờng D- Glucose, agar VGB Vật gây bệnh VSV Vi sinh vật KTLS Kỹ thuật lâm sinh IPM Phòng trừ tổng hợp D00 Đƣờng kính cổ rễ Hvn Chiều cao cây SVH Sinh vật học STH Sinh thái học GBNT Gây bệnh nhân tạo AS Ánh sáng Đ/c Đối chứng NaCl Natriclorua RH% Độ ẩm % pH Độ chua HCl Axitclohidric KOH Kalihidroxit NPK Phân bón tổng hợp NPK [...] Trích dẫn tài liệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.1 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng, trung bình trong 3 năm ( 2004-2006)……………………………………………. 21 2.2 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng, trung bình năm 22 2007……………………………………………………………. 4.1 Danh mục các sinh vật gây bệnh cây keo lai và cây Mỡ 37 4.2 Đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh của keo lai và mỡ ở vƣờn ƣơm……………………………………………………………. 55 4.3 Quá trình phát sinh phát triển của bệnh ………………………. 58 4.4 Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh……. 59 4.5 Ảnh hƣởng của mật độ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh………….. 60 4.6 Ảnh hƣởng của điều kiện ánh sáng đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh 61 4.7 Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh... 62 4.8 Ảnh hƣởng của bệnh đến sinh trƣởng của cây chủ……………. 63 4.9 Tỷ lệ nảy mầm của bào tử vô tính ở các nhiệt độ không khí khác nhau……………………………………………………… 64 4.10 Tốc độ nảy mầm của sợi nấm gây bệnh……………………….. 66 4.11 Sự sinh trƣởng của hệ sợi ở các nhiệt độ không khí khác nhau.. 68 4.12 Sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh ở độ ẩm không khí khác 71 nhau…………………………………………………………… 4.13 Sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh ở môi trƣờng có độ pH 74 khác nhau……………………………………………………… 4.14 Hiệu lực diệt nấm gây bệnh của một số thuốc hóa học……….. 81 4.15 Kết quả phòng trừ bệnh tại vƣờn ƣơm………………………… 83 4.16 Kết quả tỷ lệ bị bệnh và chỉ số của bệnh cây mỡ sau khi phòng trừ tổng hợp……………………………………………………. 86 4.17 Kết quả tỷ lệ bị bệnh và chỉ số của bệnh cây keo lai sau khi phòng trừ tổng hợp……………………………………………. 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 2.1 Diễn biến nhiệt độ qua các tháng trung bình năm 2007………... 22 4.1 Triệu chứng bệnh thán thƣ lá mỡ………………………………. 39 4.2 Khối bào tử vô tính nấm gây bệnh……………………………… 39 4.3 Bào tử vô tính nấm gây bệnh thán tƣ lá mỡ……………………. 40 4.4 Thể quả chứa bào tử hữu tính của nấm gây bệnh……………… 40 4.5 Túi và bào tử túi của nấm gây bệnh……………………………. 41 4.6 Hệ sợi nấm gây bệnh nuôi cấy trên môi trƣờng PDA 41 4.7 Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo đối với lá mỡ………………….. 42 4.8 Triệu chứng của bệnh khô đen lá keo lai……………………….. 43 4.9 Khối bào tử nấm gây bệnh khô đen lá keo lai…………………. 43 4.10 Bào tử vô tính nấm gây bệnh khô đen lá keo lai………………. 44 4.11 Hệ sợi nấm gây bệnh khô đen lá keo…………………………… 44 4.12 Triệu chứng bệnh khô lá keo lai……………………………….. 45 4.13 Bào tử vô tính nấm gây bệnh khô lá keo lai…………………… 45 4.14 Hệ sợi nấm gây bệnh khô lá keo lai……………………………. 46 4.15 Triệu chứng bệnh đốm lá keo lai………………………………. 47 4.16 Thể quả nấm gây bệnh trên tổ chức bị bệnh……………………. 47 4.17 Túi bào tử và bào tử hữu tính nấm gây bệnh đốm lá keo lai…… 48 4.18 Hệ sợi nấm gây bệnh đốm lá keo lai…………………………… 48 4.19 Triệu chứng bệnh phấn trắng lá keo…………………………… 49 4.20 Bào tử nấm gây bệnh phấn trắng………………………………. 49 4.21 Triệu chứng của bệnh thối nhũn hom keo……………………… 50 4.22 Bào tử vô tính nấm gây bệnh thối nhũn hom…………………… 51 4.23 Hệ sợi nấm gây bệnh thối nhũn hom keo lai…………………… 51 4.24 Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo đối với nấm Fusarium…………. 52 4.25 Triệu chứng của bệnh khô đầu hom keo lai……………………. 53 4.26 Khối bào tử nấm gây bệnh chết khô hom………………………. 53 4.27 Bào tử vô tính nấm gây bệnh khô đầu hom……………………. 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 4.28 Hệ sợi nấm gây bệnh khô đầu hom……………………………. 54 4.29 Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo…………………………………. 55 4.30 Tỷ lệ và chỉ số bị bệnh keo lai và mỡ………………………….. 57 4.31 Bào tử nấm F. moniliformae vô tính nảy mầm…………………. 65 4.32 Bào tử nấm Seimatosporium vô tính nảy mầm………………… 65 4.33 Bào tử nấm C. gleoprioides vô tính nảy mầm…………………. 65 4.34 Tỷ lệ nảy mầm của bào tử vô tính ở các nhiệt độ không khí khác nhau……………………………………………………… 64 4.35 Hình mối quan hệ giữa tốc độ nảy mầm của ống mầm bào tử ở các nhiệt độ không khí khác nhau……………………………… 67 4.36 Sinh trƣởng của hệ sợi ở các nhiệt độ không khí khác nhau…… 68 4.37 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm F. moniliformae ở các nhiệt độ không khí khác nhau…………………………………………… 70 4.38 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm Seimatosporium ở các nhiệt độ không khí khác nhau 70 4.39 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm C. gleoprioides ở các nhiệt độ không khí khác nhau………………………………………….. 70 4.40 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm F. moniliformae ở các độ ẩm không khí khác nhau……………………………………………. 73 4.41 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm Seimatosporium ở các độ ẩm không khí khác nhau 73 4.42 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm C. gleoprioides ở các độ ẩm không khí khác nhau…………………………………………… 73 4.43 Mối quan hệ giữa đƣờng kính của sợi nấm với độ ẩm không khí 72 4.44 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm F. moniliformae ở các pH môi trƣờng khác nhau………………………………………………. 76 4.45 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm Seimatosporium ở các môi trƣờng pH khác nhau………………………………………… 76 4.46 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm C. gleoprioides ở các môi .trƣờng pH khác nhau………………………………………….. 76 4.47 Sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh ở các môi trƣờng pH khác nhau……………………………………………………………. 75 4.48 Hiệu lực diệt nấm của một số loại thuốc đối với bệnh thối nhũn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 hom keo……………………………………………………... 82 4.49 Hiệu lực diệt nấm của một số loại thuốc đối với bệnh khô đầu hom keo………………………………………………………. 82 4.50 Hiệu lực diệt nấm của một số loại thuốc đối với bệnh cây mỡ… 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội thì nền kinh tế nƣớc ta cũng thay đổi từng ngày từng giờ theo chiều hƣớng đi lên. Sự thay đổi đó diễn ra ở các ngành nghề khác nhau, các lĩnh vực khác nhau. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao hơn. Vì vậy đòi hỏi các nhà quản lý phải nghiên cứu phải cân nhắc khi thiết kế xây dựng một chƣơng trình bất kỳ nào đó phải đảm bảo sự hài hoà giữa lợi ích kinh tế với các lợi ích khác của xã hội. Cùng với sự phát triển chung của ngành kinh tế thì ngành Lâm nghiệp cũng không nằm ngoài quy luật đó. Hiện nay diện tích rừng đang đƣợc ngành Lâm nghiệp quản lý, ngoài việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái thì rừng nƣớc ta đã góp phần quan trọng vào việc tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc, đồng thời cung cấp cho chúng ta lƣợng lâm sản phục vụ cho nhu cầu của nhân dân. Một trong những lâm sản quan trọng mà rừng mang lại cho con ngƣời là gỗ, gỗ đƣợc sử dụng trong các ngành xây dựng, trụ mỏ, chế biến bột giấy, sợi, đồ dùng gia đình...nhƣng hiện nay diện tích rừng tự nhiên của nƣớc ta đang bị thu hẹp ở mức báo động. Trƣớc thực trạng đó Đảng và nhà nƣớc ta đã có nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung...Trồng rừng sản xuất tập chung đáp ứng đƣợc nhu cầu về nguyên liệu gỗ cho các nhà máy giấy, nhà máy sợi, các nhà máy xí nghiệp chế biến ván dăm và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến gỗ khác. Tuy nhiên, khi rừng trên một diện tích lớn số lƣợng cây nhiều và trồng thuần loài nên rất dễ bị sâu, bệnh hại phát sinh phát triển. Để đạt đƣợc kết quả tốt của việc trồng rừng thì điều quan trọng nhất ở đây là phải tạo đƣợc nhiều cây giống tốt, khoẻ mạnh, không bị sâu hại và không có mầm bệnh. Muốn có đƣợc nhƣ vậy thì ngoài việc chọn đƣợc hạt giống tốt, bảo quản hạt giống tốt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 đối với những cây có khả năng tái sinh bằng hạt, những phƣơng pháp xử lý trƣớc khi gieo ƣơm thì việc phòng trừ sâu bệnh hại ở giai đoạn vƣờn ƣơm là không thể thiếu đƣợc, nếu thực hiện đƣợc vấn đề đó thì tổn thất do bệnh hại gây ra sẽ giảm xuống một cách đáng kể. Trên thực tế tổn thất do bệnh gây ra lớn hơn rất nhiều lần tổn thất do các tác hại tự nhiên khác. Sản xuất cây con các loài nhƣ thông, keo, bạch đàn đã có rất nhiều dịch bệnh xảy ra, cây con bị chết hàng loạt do bệnh thối cổ rễ, bệnh rơm lá thông, bệnh phấn trắng hại keo....Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và ảnh hƣởng của môi trƣờng đến sự phát sinh, phát triển bệnh cây từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ bệnh cho cây con ở vƣờn ƣơm trên nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp là rất cần thiết. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) và Mỡ (Mangletia glauca Dandy) là những loài cây trồng chính, đƣợc trồng với diện tích lớn và tập trung. Để góp phần sản xuất cây con đạt chất lƣợng cao phục vụ cho công tác trồng rừng tại Thái Nguyên thì việc chăm sóc, điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của bệnh và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây giai đoạn vƣờn ƣơm là không thể thiếu, vừa có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa thực tiễn lớn. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp một phần nhỏ của bản thân trong nghiên cứu khoa học về bệnh hại cây rừng nói chung và bệnh hại cây con vƣờn ƣơm nói riêng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC BỆNH CÂY Khoa học bệnh cây đƣợc hình thành và phát triển do đòi hỏi của nhu cầu cầu sản xuất cây nông nghiệp và do quá trình đấu tranh giữa thiên nhiên và con ngƣời, giữa ý thức hệ duy tâm và duy vật.Ngay từ đầu của lịch sử trồng trọt, nhân dân lao động thông qua thực tế sản xuất và những kinh nghiệm của mình đã phát hiện và phòng trừ một số bệnh hại nguy hiểm (Trần Văn Mão,1997) [18]. Theo cách hiểu thông thƣờng, bệnh cây là khoa học nghiên cứu về cây bị bệnh, sinh trƣởng và phát triển không bình thƣờng vì những lý do sinh vật cũng nhƣ không phải sinh vật. Bệnh cây là kết quả tác động của 3 yếu tố: nguồn bệnh, cây trồng và điều kiện bên ngoài. Cách hiểu trên giúp chúng ta nắm đƣợc nội dung và thực chất của bệnh cây ở mức độ từng cá thể. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất cách hiểu trên đây chƣa cho phép giải quyết một cách có cơ sở những trƣờng hợp cụ thể về bệnh cây. Trong hoạt động thực tế của mình, ngƣời làm công tác bệnh cây phải giải quyết các nhiệm vụ có liên quan đến những tập đoàn có cây lớn, vi sinh vật gây bệnh, trong những khoảng không gian nhất định, thƣờng là khá rộng lớn, với tác động của nhiều yếu tố khí hậu, đất đai khác nhau. Khoa học bệnh cây có các nhiệm vụ chính. Nghiên cứu bệnh hại cây trên cơ sở đó xác định các biện pháp bảo vệ cây làm cho năng suất cây trồng ở mức cao và ổn định. Góp phần phát huy tác dụng của giống cây có năng suất cao và các biện pháp kỹ thuật trồng trọt tiên tiến: Bón phân, chế độ nƣớc, mật độ cao…Trong sản xuất không để bệnh hại phát triển và gây thành dịch. Giải quyết vấn đề bệnh cây góp phần tạo điều kiện cho việc hình thành các vùng chuyên canh, nhất là những cây có giá trị kinh tế lớn (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Để có thể hoàn thành đƣợc các nhiệm vụ trên đây, khoa học bệnh cây có các nội dung: Nghiên cứu và xác định nguyên nhân gây bệnh: Nguyên nhân gây bệnh thƣờng rất nhiều và rất phức tạp, trong thực tế nhiều trƣờng hợp cùng một nguyên nhân nhƣng gây ra những biểu hiện bệnh rất khác nhau, ngƣợc lại có những trƣờng hợp nhiều nguyên nhân cùng gây ra một triệu chứng bệnh rất giống nhau. Một biểu hiện bệnh có thể có một hoặc một số nguyên nhân chủ yếu và một số nguyên nhân thứ yếu. Nhầm lẫn vai trò và vị trí các loại nguyên nhân có thể dẫn đến những kết luận và hành động sai lầm. Có xác định đúng nguyên nhân gây bệnh thì các công việc tiếp tục sau đó mới có cơ sở chắc chắn và chính xác. Muốn phòng trừ bệnh, bảo vệ cây có hiệu quả, tránh lãng phí và các hậu quả tiêu cực khác, không thể không xác định nguyên nhân gây bệnh (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8]. Phát hiện các quy luật phát sinh, phát triển và hình thành của dịch của bệnh cây: Bệnh cây phát sinh và phát triển theo những quy luật nhất định. Các quy luật đó phụ thuộc vào tình trạng và đặc điểm của tập đoàn vi sinh vật gây bệnh, cây chủ và điều kiện bên ngoài. Khoa học bệnh cây phải nắm đƣợc các quy luật đó. Công tác dự tính, dự báo và phòng trừ bệnh đều phải dựa trên quy luật này mới đảm bảo kết quả tốt đƣợc (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8]. Tìm hiểu bản chất, đặc điểm và các quy luật chống chịu của bệnh cây: Nói chung, khi cây bị nguồn bệnh xâm nhập thƣờng có những biểu hiện phản ứng và hoạt động chống lại để tự vệ. Trong tự nhiên hiện tƣợng này thƣờng xảy ra và đó là kết quả của quá trình thích ứng lâu dài giữa vi sinh vật gây bệnh và cây chủ. Nắm đƣợc các đặc điểm chống chịu bệnh của cây ta có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau để không ngừng củng cố, làm tăng lên để ngăn ngừa mọi tác hại của bệnh, đồng thời tìm cách đƣa ra các đặc điểm đó vào các giống cây mới. Các đặc điểm chống chịu bệnh thƣờng chỉ đƣợc phát huy trong những điều kiện chăm sóc, kỹ thuật canh tác và khí hậu, đất đai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 nhất định. Công tác chọn lọc, lai tạo các gống chống bệnh cũng nhƣ tiến hành các biện pháp phòng trừ chỉ có thể đạt kết quả thật tốt khi nắm đƣợc các quy luật này (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8]. Nghiên cứu, xác định các phƣơng pháp phòng trừ bệnh: Phòng trừ bệnh cây có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau, mỗi cách có những ƣu điểm và nhƣợc điểm của nó. Vì vậy, mỗi phƣơng pháp thƣờng chỉ pháp huy tác dụng cao nhất trong những điều kiện nhất định. Trong thực tế sản xuất, những biện pháp riêng rẽ thƣờng không đảm bảo, bảo vệ tốt cây chống bệnh và cần phải phối hợp nhiều biện pháp khác nhau mới giải quyết đƣợc b ệnh. Nhiệm vụ của khoa học bệnh cây là tìm ra các hệ thống tổng hợp các biện pháp bảo vệ cây chống bệnh (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8]. Thực chất công tác phòng trừ bệnh cây không chỉ nhằm tiêu diệt nguồn bệnh. Việc làm đó chỉ có ý nghĩa khi bảo vệ đƣợc cây, góp phần làm tăng năng suất, giữ năng suất cây ở mức cao nhất và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Phƣơng hƣớng chủ yếu của công tác bảo vệ thực vật là tác động các biện pháp khác nhau trong một hệ thống hợp lý có cơ sở và căn cứ đầy đủ, nhằm điều khiển toàn bộ sinh quần đồng ruộng, rừng cây, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trƣởng tốt nhất, bệnh hại không thể phát triển đƣợc, đảm bảo tạo ra khối lƣợng nông lâm sản cao nhất, có phẩm chất tốt nhất. Cho đến nay, khoa học bệnh cây đã đạt đƣợc nhiều kết quả lớn, và đã có hệ thống kiến thức có khả năng hạn chế đến mức thấp những tác hại của bệnh cây. Tuy nhiên, những kiến thức đó chỉ có thể trở thành sức mạnh thực tế, khi những ngƣời trực tiếp sản xuất nắm vững đƣợc nó, và vận dụng tốt trong hoạt động sản xuất hàng ngày (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [ 8]. 1.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI Bệnh cây rừng là một loại tác hại tự nhiên vô cùng phổ biến. Bệnh hại thƣờng làm cho cây rừng sinh trƣởng kém, lƣợng sinh trƣởng của cây gỗ hàng năm giảm xuống, một số bệnh hại có thể làm cây chết, thậm chí có thể gây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 chết hàng loạt. Nƣớc ta đã từng xảy ra các loại bệnh hại nhƣ bệnh khô cành bạch đàn ở Đồng Nai làm cho 11.000 ha cây bị khô, ở Thừa Thiên Huế 5800 ha, ở Quảng Trị trên 50 ha. Bệnh khô xám thông, bệnh khô ngọn thông, bệnh thối cổ rễ thông, bệnh vàng lá sa mu, bệnh khô ngọn thông, bệnh chổi xể tre luồng, bệnh tua mực quế… đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất lâm nghiệp ở nƣớc ta. Hàng năm chúng gây ra những tổn thất lớn cho nền kinh tế, không những thế chúng còn gây ra ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái ( Trần Văn Mão,2003) [20]. Ở giai đoạn vƣờn ƣơm, cây con đang trong thời gian sinh trƣởng mạnh và cây con còn bị ảnh hƣởng lớn từ môi trƣờng bên ngoài nên thời gian này cây dễ bị nhiễm bệnh. Nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mƣa nhiều là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho cho nấm mốc và các vi sinh vật phát triển. Trong quá trình bị bệnh cây bị biến đổi về các mặt sinh lý, giải phẫu và hình thái gây ra những tác hại đối với cây con vƣờn ƣơm, rừng trồng và rừng tự nhiên, sự thay đổi đó diễn ra liên tục. Cây bị bệnh, quá trình thay đổi về sinh lý là nguyên nhân của sự thay đổi về giải phẫu, hình thái và sự thay đổi về hình thái cũng chính là bệnh thể hiện ở triệu chứng. Mỗi một loại bệnh cây đều có những đặc trƣng triệu chứng riêng biệt và là một căn cứ quan trọng để chuẩn đoán bệnh cây ( Trần Văn Mão,2003) [20]. Do thực vật và vật gây bệnh đều chịu tác động của môi trƣờng xung quanh nên cả hai bị môi trƣờng khống chế. Tính chống chịu của cây và tính xâm nhiễm của vật gây bệnh tuỳ thuộc vào điều kiện môi trƣờng. Trong quá trình tác động lẫn nhau giữa cây và vật gây bệnh nếu điều kiện môi trƣờng có thuận lợi cho cây chủ và không có lợi cho vật gây bệnh quá trình gây bệnh có thể kéo dài hoặc ngƣng lại. Ngƣợc lại, nếu môi trƣờng thuận lợi cho vật gây bệnh, quá trình gây bệnh mới có thể phát triển thuận lợi. Cây chủ, vật gây bệnh và môi trƣờng luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau và là cơ sở của sự phát sinh phát triển bệnh cây, ba nhân tố này luôn biến động theo thời gian và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tìm luận văn, tài liệu, khoá luận - 2024 © Timluanvan.net