Quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng và ý nghĩa của nó ở Việt Nam hiện nay

đang tải dữ liệu....

Nội dung tài liệu: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng và ý nghĩa của nó ở Việt Nam hiện nay

1 MỤC LỤC M .........................................................................................................1 ........................................................................6 ..................................................................7 M ..................................................... 10 C ................................................... 11 ...................................................... 11 ........................................................................ 12 ........................................................................... 12 C M C C C C ................................................................................................. 13 M ............ 13 1.1.1. Platôn (427 - 347)........................................................................ 14 1.1.2. Arixtôt (384 -322) ....................................................................... 15 ......................... 19 4 IC ơ ( 724 - 1804) .................................................................. 17 1.1.5. Hêghen (1770 - 1831) ................................................................. 27 1.2. M -L ..................................................................... 33 2 ơ .............................. 34 1.2.2. ........................ 37 2 ơ ................................................................................. 44 C : C M C C C C C .............. 49 C ........................................................................ 49 4 2 - 49 2 2 - n nay 64 M ................. 69 22 .................................................................................. 69 222 C ......................................... 77 2.2.3 ........................................................................ 85 Ế L Ậ .................................................................................................. 99 D MỤC L M Ả ................................................. 103 5 Nghiên cứu vấn đề quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận và thực tiễn. Về mặt lý luận, vấn đề cái chung, cái riêng tr ng tri t h c ác - Lênin đã được nhiều tác giả nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau với mức độ nông sâu khác nhau. Tuy nhiên, bên cạnh những khía cạnh đã được bàn khá rõ thì vẫn còn một số khía cạnh còn đang để ngỏ. Đặc biệt, ở nước ta, trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng theo quan điểm c a tri t h c ác - Lênin, sau đó vận dụng vào điều kiện cụ thể c a iệt Nam còn được bàn đ n khá ít, là lĩnh vực còn nhiều kh ảng trống. ì vậy, nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách hệ thống về mặt lý luận và vận dụng mối quan hệ này vào công cuộc xây dựng ch nghĩa xã hội ở iệt Nam hiện nay là một việc làm h t sức cần thi t. Về mặt thực tiễn, iệt Nam đi lên ch nghĩa xã hội không qua giai đ ạn phát triển tư bản ch nghĩa thì việc nghiên cứu phạm trù cái chung, cái riêng lại càng có ý nghĩa đối với công cuộc xây dựng ch nghĩa xã hội ở nước ta. Bởi, tr ng bối cảnh đất nước và th giới có nhiều thay đổi, chúng ta cần phải xác định lại lý luận và thực tiễn rõ hơn, đặc biệt là cần phải ti p thu những giá trị tinh h a văn hóa nhân l ại (có thể xem là cái chung) và sự nghiệp xây dựng ch nghĩa xã hội ở iệt Nam một cách sáng tạ , đúng đắn. uốn vận dụng có hiệu quả những giá trị này tr ng điều kiện cụ thể c a đất nước, chúng ta cần phải nhận thức đúng các dấu hiệu thuộc về nội hàm c a khái niệm cái chung, cái riêng cũng như mối quan hệ giữa các phạm trù đó. Nói cách khác, việc nghiên cứu để nhận thức đầy đ hơn, sâu sắc hơn mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng và vận dụng có hiệu quả tr ng điều kiện nước ta hiện nay là điều vô cùng quan tr ng và cần thi t. 6 ặt khác, tr ng số những vấn đề mà kẻ thù tư tưởng rá ri t tấn công, xuyên tạc, ph định không chỉ ở những vấn đề h t sức cơ bản c a h c thuy t ác - Lênin mà còn bao gồm cả những vấn đề chi ti t liên quan đ n vận mệnh c a h c thuy t. Hiện nay, vấn đề này càng có ý nghĩa h t sức quan tr ng bởi nó diễn ra tr ng bối cảnh ch nghĩa xã hội th giới kh ng h ảng và th ái trà . Tuy nhiên, đây là kh ng h ảng c a cái riêng, c a các nước xã hội ch nghĩa hiện thực, chứ không phải là kh ng h ảng c a cái chung, c a lý luận ch nghĩa xã hội kh a h c c a h c thuy t ác - Lênin. Dó đó, nhiệm vụ bả vệ ch nghĩa ác - Lênin nói chung và những nguyên lý cơ bản c a các nhà kinh điển nói riêng (tr ng đó có cái chung và cái riêng) trở thành nhiệm vụ vừa nóng bỏng, vừa có ý nghĩa chi n lược. ì vậy, nghiên cứu một cách trực ti p, cơ bản, hệ thống về cái chung, cái riêng và mối quan hệ biện chứng giữa chúng the quan điểm c a tri t h c Mác - Lênin, góp phần tổng k t một số vấn đề lý luận và thực tiễn, từ đó rút ra một số bài h c có ý nghĩa phương pháp luận tr ng công cuộc xây dựng xã hội xã hội ch nghĩa phù hợp với điều kiện iệt Nam tr ng thời gian tới một cách đúng đắn và hiệu quả là một việc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan tr ng. ì những lý d trên, chúng tôi ch n đề tài: “Quan đi m c a t i t h c c- nin ề m i uan h i n ch n i a c i chun c i i n ý n hac an Vi t am hi n na làm đề tài luận văn thạc sĩ c a mình. h đ n nay, về c n đường đi lên ch nghĩa xã hội ở nước ta vẫn là một đề tài luôn mang tính thời sự. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu những nguyên lý c a ch nghĩa ác - Lênin và vận dụng chúng tr ng điều kiện iệt Nam cũng ngày càng thu hút sự quan tâm c a những người làm công tác nghiên cứu lý luận. Trong đó, phạm trù cái chung, cái riêng cũng được quan tâm dưới nhiều góc độ khác nhau. 7 The hướng nghiên cứu cơ bản, một số tác giả đã tập trung làm rõ các khái niệm cái chung, cái phổ bi n, cái đặc thù, cái đơn nhất và quan hệ giữa chúng. h ng hạn, các bài vi t: ũ Hùng “Lại nói về cái riêng và cái chung - Tạp chí ộng sản, số 8 - . Lê Tr ng n “ ột vài suy nghĩ về ph p biện chứng c a cái phổ bi n - Tạp chí Tri t h c, số 1 - 1989. ũng vẫn the hướng trên, các phạm trù này được trình bày thông qua các công trình mang tính chu n quốc gia hay sách tham khả dùng ch sinh viên, h c viên ca đ ng - đại h c, thạc sĩ - nghiên cứu sinh không chuyên tri t h ặc chuyên tri t. Tiêu biểu như: “ iá trình ch nghĩa duy vật biện chứng (Hệ ca cấp lý luận chính trị) c a h a Tri t h c - H c viện hính trị uốc gia Hồ hí inh, Hà Nội xuất bản năm hay cuốn “Những chuyên đề tri t h c dành ch ca h c và nghiên cứu sinh c a .T Nguyễn Th Nghĩa - iện h a h c ã hội iệt Nam d Nhà xuất bản h a h c ã hội năm 2007. The hướng vận dụng quan hệ giữa cái chung và cái riêng, có các công trình: “ inh t thị trường định hướng xã hội ch nghĩa ở iệt Nam c a GS.T ũ Đình Bách ch biên, Nhà xuất bản hính trị uốc gia Hà Nội, 2008. Trên cơ sở liệt kê các mô hình kinh t thị trường , Nhật Bản, Liên Bang Đức tác giả kh ng định kinh t thị trường m i nước không giống nhau mà luôn mang đậm sắc thái đặc thù dân tộc. Từ đó, tác giả đề cập đ n nhiều vấn đề mang tính đặc thù c a nền kinh t thị trường định hướng xã hội ch nghĩa iệt Nam hiện nay. uốn “ ự vận động, phát triển kinh t tư nhân tr ng nền kinh t thị trường định hướng xã hội ch nghĩa ở nước ta c a ai T t, Nguyễn ăn Tuất, Đặng Danh Lợi, Nhà xuất bản hính trị uốc gia Hà Nội, . Tr ng đó, các tác giả đã chỉ ra sự giống nhau c a các mô hình kinh t thị trường và 8 phác h a những đặc trưng cơ bản c a nền kinh t thị trường định hướng xã hội ch nghĩa ở nước ta. uốn “ ột số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở iệt Nam d Đ H ài Nam ch biên, Nhà xuất bản h ah c ã hội, 2 . Từ việc rút ra kinh nghiệm th giới về công nghiệp hóa và một số quan điểm lý luận và thực tiễn ch y u về phát triển, công nghiệp hóa ở một số nước đang phát triển hâu . Công trình đã kh ng định kinh t thị trường định hướng xã hội ch nghĩa gắn liền với việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở iệt Nam là c n đường rút ngắn the định hướng xã hội ch nghĩa. .T H Đà Trí c ch biên cuốn: “ ô hình tổ chức và h ạt động c a Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa iệt Nam c a Nhà xuất bản Tư Pháp - , đã đề cập đ n cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn xây dựng mô hình tổ chức và h ạt động c a Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa iệt Nam. Từ đó, tác giả phác thả mô hình nh m kh ng định đặc tính riêng c a Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa iệt Nam tr ng tính chung c a nó. ới hướng nghiên cứu này còn có những công trình khác có nội dung liên quan đ n đề tài. Tuy nhiên tr ng phạm vi c a luận văn, chúng tôi không có điều kiện liệt kê ra tất cả. Ng ài ra, có một hướng nghiên cứu thứ ba, đó là sự k t hợp nhuần nhuyễn c a hai hướng trên. Đó là, từ lý luận c a ch nghĩa ác - Lênin, các tác giả đưa ra những nhận định, những ki n giải và điều kiện thực t iệt Nam. h ng hạn, Thành hương: “ h p biện chứng giữa cái chung và cái riêng, một và suy nghĩ và ứng dụng - Tạp chí iá dục Lý luận, số 6 - 1986. GS.TS Nguyễn Duy uý ch biên cuốn “Những vấn đề lý luận về ch nghĩa xã hội và c n đường đi lên ch nghĩa xã hội ở iệt Nam xuất bản năm . Trên cơ sở phân tích quan điểm c a . ác, Ph.Ăngghen, VI.Lênin và Hồ hí inh về ch nghĩa xã hội, tập thể tác giả đã bàn về c n 9 đường đi lên ch nghĩa xã hội ở iệt Nam: Đặc điểm xuất phát, phương hướng cơ bản c a quá trình xây dựng ch nghĩa xã hội ở nước ta uốn “Ti n lên ch nghĩa xã hội bỏ qua ch độ tư bản ch nghĩa ở iệt Nam c a .T Dương hú Hiệp, xuất bản năm . Tr ng đó, iáo sư làm rõ lý luận c a các nhà kinh điển về c n đường đi lên ch nghĩa xã hội không qua giai đ ạn phát triển tư bản ch nghĩa, từ đó iá sư luận giải c n đường đi lên ch nghĩa xã hội ở nước ta, đó là c n đường phát triển rút ngắn, d điều kiện đặc thù c a đất nước qui định. Bên cạnh các công trình nghiên cứu kh a h c trên, còn phải kể đ n một số tư liệu nước ng ài được dịch ra ti ng iệt. h ng hạn như uốn: “Bàn về mối liên hệ lẫn nhau giữa các phạm trù tr ng tri t h c ác xít c a . . ptulin, Nhà xuất bản ự Thật Hà Nội, . uốn “Hai ch nghĩa một trăm năm - Tiêu Phong, Nhà xuất bản hính trị uốc gia, Hà Nội, ó thể thấy, các công trình, bài vi t trên được các nhà nghiên cứu đề cập đ n rất nhiều nội dung ph ng phú, đa dạng, với mức độ nông sâu khác nhau. Tr ng luận văn c a mình, chúng tôi muốn đề cập một cách tập trung, hệ thống phạm trù cái chung, cái riêng và mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Đồng thời, luận văn làm rõ ý nghĩa c a mối quan hệ biện chứng cái chung, cái riêng đối với công cuộc xây dựng ch nghĩa xã hội ở iệt Nam hiện nay. ục đích c a luận văn là làm sáng tỏ quan điểm c a tri t h c ác - Lênin về cái chung, cái riêng và mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Từ đó, luận văn rút ra một số ý nghĩa c a sự vận cái chung và cái riêng và điều kiện cụ thể c a iệt Nam hiện nay. Để đạt được mục đích trên luận văn có nhiệm vụ sau: Th nhất, hệ thống lại các quan điểm khác nhau về phạm trù cái chung, cái riêng tr ng lịch s tri t h c đồng thời làm rõ quan điểm c a tri t 10 h c ác - Lênin về cái chung, cái riêng và mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Th hai, phân tích để làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn c a sự vận dụng mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng tr ng việc xác định c n đường đi lên ch nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay và một số biện pháp để thực hiện c n đường đó. Th a, luận giải: ột số biểu hiện cụ thể về sự vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng tr ng việc xây dựng nền kinh t thị trường định hướng xã hội ch nghĩa iệt Nam, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở iệt Nam và vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa iệt Nam. Luận văn dựa trên cở sở lý luận là ch nghĩa ác - Lênin, tư tưởng Hồ hí inh và các Văn kiện c a Đảng ộng sản iệt Nam. Luận văn s dụng tổng hợp các nguyên tắc phương pháp luận c a ch nghĩa ác - Lênin, các phương pháp đi từ trừu tượng đ n cụ thể, k t hợp với một số phương pháp khác như so sánh, phân tích và s sánh, tổng hợp, logic và lịch s . Luận văn tìm hiểu phạm trù vái chung, cái riêng the quan điểm tri t h c ác - Lênin và ý nghĩa c a nó ở iệt Nam hiện nay. Từ đối tượng nghiên cứu trên, luận văn tập trung và một số quan điểm c a một số tri t gia tiêu biểu tr ng lịch s tri t h c về phạm trù cái chung, cái riêng. Trên cơ sở đó, phân tích, s sánh để thấy rõ ác, Lênin đã phê phán, k thừa, phát triển cái chung, cái riêng như th nà . Đồng thời, luận giải sự vận dụng quan hệ cái chung và cái riêng và điều kiện cụ thể c a iệt Nam. Đó là, c n đường đi lên ch nghĩa xã hội và k thừa giá trị phổ bi n c a nhân l ại để xây dựng nền kinh t thị trường định hướng xã hội ch 11 nghĩa, ti n hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa iệt Nam. - Về mặt lý luận: Luận văn đã phân tích một cách có hệ thống quá trình hình thành, phát triển các phạm trù cái chung, cái riêng the ti n trình lịch s tri t h c trên cở sở đó giúp người đ c có cách nhìn khách quan đối với tri t h c trước ác và quan điểm c a tri t h c ác - Lênin về các phạm trù nói trên. Luận văn làm rõ sự vận dụng quan hệ cái chung và cái riêng và việc xây dựng ch nghĩa xã hội ở iệt Nam và những biểu hiện cụ thể c a nó. - Về mặt thực tiễn: t quả c a luận văn có thể làm tài liệu tham khả tr ng các trường a đ ng, Đại h c khi giảng dạy và h c tập ch nghĩa ác - Lênin, tư tưởng Hồ hí inh. Ngoài phần mở đầu, k t luận và danh mục tài liệu tham khả , nội dung luận văn được chia thành chương, ti t. 12 : ỐI Q AN HỆ BIỆN HỨNG GIỮA I H NG I I NG i ngành kh a h c có hệ thống phạm trù c a riêng mình. í dụ, h c có phạm trù: ái đẹp, cái ca cả, cái bi, cái hài Đạ đức có phạm trù: Thiện, ác T án h c có phạm trù: ố, hàm số ác phạm trù đó chỉ phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung bản chất c a các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định c a th giới khách quan tr ng phạm vi nghiên cứu c a một ngành kh a h c cụ thể. ới chức năng c a mình, tri t h c nghiên cứu những phạm trù chung nhất, phản ánh những thuộc tính bản chất nhất, những mối liên hệ cơ bản nhất c a t àn bộ hiện thực (tự nhiên, xã hội, tư duy). h ng hạn, phạm trù vật chất, ý thức, cái chung - cái riêng, tất nhiên - ngẫu nhiên, nguyên nhân - k t quả phản ánh thuộc tính bản chất nhất, chung nhất và phổ bi n nhất c a tất cả sự vật, hiện tượng trong th giới khách quan. Tr ng luận văn này, chúng tôi tập trung phân tích các phạm trù cái chung, cái riêng và quan hệ biện chứng giữa chúng. Trong những nền văn minh cổ đại rực r mà ngày nay người ta bi t được thì nền văn minh Hy Lạp xuất hiện muộn hơn cả, nhưng nó lại rất ph ng phú, đa dạng đặc biệt là về tri t h c. Điều này được giải thích b ng những tiền đề kinh t , xã hội, khoa h c và điển hình là ch độ chi m hữu nô lệ ở nơi đây. Lịch s tri t h c Hy La cổ đại đã chứng tỏ r ng, t àn bộ lịch s tri t h c Hy La cổ đại đã đặt ra hầu h t các vấn đề tri t h c, tr ng đó có vấn đề cái chung và cái riêng. ũng từ đó, phạm trù cái chung, cái riêng là sự quan tâm c a các trà lưu tri t h c khác nhau tr ng lịch s . Dưới đây, chúng tôi tập trung phân tích quan niệm c a một số tri t gia tiêu biểu trong lịch s tri t h c trước ác về vấn đề cái chung, cái riêng. 13 1.1.1. Platôn (427 - 347) Platôn chịu ảnh hưởng sâu sắc khuynh hướng duy lý tr ng tri t h c Hy Lạp cổ đại (lý luận về cái duy nhất c a trường phái lê, lý luận về c n số c a trường phái itag , lý luận về cái phổ bi n c a ôcrat). ì vậy, ông chia th giới thành hai l ại: Th giới ý ni m và th i i c c ự ật c m t nh. Thực chất, latôn không có h c thuy t riêng về phạm trù, s ng h c thuy t về ý ni m c a ông chứa đựng những quan niệm sơ khai về phạm trù cái chung và cái riêng. ni m được hiểu như là các khái niệm chung, nó có trước, mang tính thứ nhất còn th giới vật thể cảm tính mang tính phái sinh và lệ thuộc, nó chỉ là cái bóng c a ý ni m - tính thứ hai. ới lý đó, cái bàn (sự vật cảm tính) luôn luôn xuất hiện, bi n đổi và chịu sự phá h y còn ý ni m về cái bàn nói chung là vĩnh h ng và bất bi n. Trong t ý t i t h c, khi nhận định về Platôn, Lênin đã vi t: “ch nghĩa duy tâm nguyên th y: cái chung (khái niệm, ý niệm) là một . Điều đó hình như k lạ, vô lý một cách quái dị (nói đúng hơn: một cách ấu trĩ) [24, 394]. Để minh h a ch quan niệm th giới các sự vật cảm tính được sinh ra từ th giới các ý ni m như th nà , latôn đã đưa ra ví dụ hang động như sau: ng ài c a hang c a một cái hang tối có một đ àn người đi qua, ánh sáng mặt trời chi u và c a hang làm ch bóng c a đ àn người được in lên vách đá. N u nhìn lên vách hang bên tr ng, người ta s thấy những bóng người đi qua, chứ không phải bản thân đ àn người. Th giới các sự vật cảm tính cũng vậy, nó chỉ là cái bóng c a ý ni m đã có từ trước mà thôi. Như vậy, khi giải quy t mặt thứ nhất vấn đề cơ bản c a tri t h c, latôn ch r ng ý ni m là cái có trước, là nguyên nhân, là bản chất c a sự vật. òn sự vật là cái có sau, cái bắt chước, cái mô phỏng, là bản sa c a ý ni m. Nói một cách khác, theo Platôn, để lý giải một sự vật, hiện tượng nà đó, trước h t cần phải hiểu ý ni m c a nó và nhận thức c a c n người về th giới được thực hiện b ng khái niệm chứ không phải b ng trực quan cảm tính. 14 Điều đó chứng tỏ sự bất lực c a ông khi rút th giới các sự vật cảm tính từ th giới các ý ni m bất động. iệc latôn giải quy t một cách duy tâm vấn đề cơ bản c a tri t h c đã bóp m quan niệm c a ông về cái chung và cái riêng và đã đưa ông sang hướng siêu hình. Platôn đã đem bản chất l ài đối lập với cái mà nó là bản chất, tức là với các sự vật cảm tính và các khái niệm về chúng và bi n chúng thành bản thể độc lập bất bi n. hính điểm này c a latôn sau này đã bị Arixtôt phê phán: “ ritxtôt kh ng định r ng bản chất không thể n m ng ài cái mà nó là bản chất, r ng ở latôn có sự tách rời rõ rệt giữa ý niệm và các sự vật. Đúng là mối tương quan giữa các ý niệm bất bi n và các sự vật cảm tính, bi n đổi đã tạ thành vấn đề nan giải đối với latôn [67, 251]. Tóm lại, tr ng quan niệm về cái chung và cái riêng, latôn the lập trường duy tâm khách quan, c i cái riêng chỉ là hiện thân c a cái chung, là cái bóng c a cái chung. Bất k sự vật nà cũng chỉ là sự thể hiện đặc thù các ý ni m tương ứng dưới dạng vật chất. ặt khác, về cơ bản latôn tách rời chúng và không ch nà làm rõ mối liên hệ giữa chúng. ặc dầu vậy, the ông, cần phải tìm ý ni m c a nó nói cách khác, phải hiểu sự vật ở mức độ khái niệm, mức độ bản chất, có thể c i đây là ý định hợp lý tr ng vấn đề quan hệ cái chung, cái riêng c a latôn. 1.1.2. Arixtôt (384 -322) rixtôt là h c trò xuất sắc c a latôn, nhưng chính ông lại nhận ra sai lầm c a thầy mình về h c thuy t ý ni m. ai lầm c a latôn là ở ch , ông đã tách rời bản chất khỏi cái có bản chất đó, và bi n ngay cái chung (khái niệm) thành cái riêng biệt bên cạnh th giới cảm tính, có trước th giới cảm tính. Nghĩa là latôn đã bi n những khái niệm được hình thành tr ng quá trình nhận thức thành một th giới riêng biệt, siêu cảm giác, tồn tại một cách độc lập đối với các sự vật được phản ánh. Trên cơ sở phê phán h c thuy t ý ni m c a latôn, Arixtôt đã xây dựng hệ thống tri t h c c a riêng mình. Tuy nhiên, cần phải thừa nhận r ng 15 tri t h c latôn và các khái niệm c a ông có ảnh hưởng lớn tới hệ thống các phạm trù c a rixtôt. ác nhà nghiên cứu đều thừa nhận r ng, chính rixtôt là người đầu tiên đã đưa thuật ngữ h m t và tri t h c và ông đã ti n hành phân l ại các sự vật, hiện tượng the hệ thống phạm trù: Bản chất, số lượng, chất lượng, quan hệ, vị trí, thời gian, tư th , chi m hữu, hành động, chịu đựng (đã được ông nêu tr ng tác ph m “ ác phạm trù (“ ateg ria ). Ng ài những phạm trù nói trên, tr ng tác ph m C c h m t , còn nhiều khái niệm được ông bàn đ n thường xuyên: ật chất, hình thức, tất nhiên, ngẫu nhiên và cái chung, cái riêng. ậy có nên xem các khái niệm này như những phạm trù khác tr ng hệ thống phạm trù c a ông không húng tôi tán thành quan điểm c a Nguyễn ăn Dũng là cần xem x t các khái niệm này tr ng hệ thống phạm trù c a Arixtôt đã nêu tr ng c h m t . N u bó hẹp tr ng phạm vi phạm trù thì s không thể đánh giá đúng tri t h c c a rixtôt tr ng t àn bộ ti n trình lịch s tri t h c. Sau khi phê phán h c thuy t ý ni m c a latôn, Arixtôt đã xuất phát từ bản thể luận: “N u không có bản chất, không có vật chất, thì tuyệt nhiên không có gì cả [10, 41-42]. ng còn nhấn mạnh r ng: “ ật chất là bản chất duy nhất . ì vậy, trong h c thuy t phạm trù c a ông, bản chất là phạm trù cơ bản, quy t định các phạm trù còn lại nên nhận thức sự vật là nhận thức bản chất c a nó. ng vi t: “Bản chất c a m i vật là cơ chất, còn cơ chất - đó là m i cái còn lại vi t về nó, tr ng khi đó chính bản thân nó lại không nói về cái khác [10, 42]. Như vậy, theo Arixtôt, bản chất tồn tại độc lập, s ng lại được thể hiện thông qua các phạm trù khác, còn các phạm trù khác thể hiện những phương diện riêng biệt c a bản chất. rixtôt c i bản chất có tính hai mặt, vật chất là mặt thực tại, hình thức là mặt lôgic. Trên cơ sở đó, rixtôt phân chia bản chất thành bản chất thứ nhất và bản chất thứ hai. n chất th nhất được tạ ra từ ật chất h nh th c, ở h i u h nh, ông đã 16 vi t: “Bản chất là cái cấu tạ thành cơ sở - với một nghĩa đó là vật chất với một nghĩa khác là hình thức còn với một nghĩa thứ ba là cái cấu thành từ vật chất và hình thức [67, 289]. Bản chất này chính là sự vật, hiện tượng (hiểu là cái riêng) tồn tại một cách cảm tính có số lượng và chất lượng nhất định, vận động, bi n đổi, và phát triển tr ng không gian và luôn có mối quan hệ với các sự vật, hiện tượng khác. Đối với n chất th hai (hiểu là cái chung), tạ thành phương diện ổn định c a tồn tại, nó chỉ là cái phổ bi n tất y u n m tr ng bản chất thứ nhất và là bản chất chung: “ ác nhà tri t h c thời nay thường thừa nhận cái chung là cái bản chất ngược lại, các nhà tri t h c thời xưa ch r ng cái cá biệt là cái bản chất [10, 60]. hái niệm c i chun c i i n với tư cách là phạm trù tri t h c, lần đầu tiên đã được rixtôt nghiên cứu. Đây cũng là phạm trù được Lênin rất quan tâm trong t ý t i t h c. ậy the rixtôt, cái chung là gì ái riêng là gì? Arixtôt vi t: “ ái chung là một cái gì đó h àn chỉnh, bởi vì nó ba trùm nhiều phần giống nhau [10, 98-99] còn cái riêng: Là một hiện tượng cụ thể được hình thành từ vật chất và hình thức; nó thống nhất ở ba nghĩa: i , đâu, hi n . Như đã phân tích, ông g i cái riêng là bản chất thứ nhất, cái chung (khái niệm) là bản chất thứ hai. D vậy, nhận thức là hướng và cái riêng vì cái riêng chứa đựng cái chung: “ ì vậy, người nà không cảm giác, thì không bi t và không hiểu gì, n u h bi t ( ) cái gì, thì tất nhiên h cũng bi t cái đó với tính cách là biểu tượng, bởi vì các biểu tượng, cũng chính là cảm giác nhưng không có vật chất [24, 311]. ó thể tổng k t quan niệm c a rixtôt về cái chung và cái riêng như sau: ) rixtôt đã đúng ở ch , tr ng khi giải quy t vấn đề cái chung và cái riêng, rixtôt luôn bắt đầu từ cái riêng, vì ông ch là, “ hỉ có một lĩnh vực (th giới) cảm tính ba quanh chúng ta liên tục bị h y diệt và xuất hiện [67, 280]. ì vậy, không phải khái niệm, cái chung, cái phổ bi n là cái có trước, sinh ra sự tồn tại c a sự vật, c a cái riêng mà ngược lại. 17 2) ng rất sâu sắc khi thừa nhận cái chung và cái riêng là hai mặt đối lập biện chứng. ái riêng thể hiện với tư cách là sự vật cảm tính chứa đựng cái chung, còn cái chung biểu hiện phương diện bản chất c a cái riêng, cố gắng tách cái chung và cái riêng là một việc rất vô nghĩa. Điều đó đã được Lênin dẫn ra từ h i u h nh c a rixtôt: “quả là chúng ta không thể nghĩ r ng có một cái nhà - một cái nhà nói chung - ng ài những cái nhà cá biệt [24, 381]. ụ thể hơn ông nhấn mạnh: “ ái phổ bi n không tồn tại bên cạnh và tách rời cái đơn nhất Như vậy, hiển nhiên là không có một cái gì biểu hiện phổ bi n lại là thực thể đơn nhất, và không có một thực thể đơn nhất nà gồm nhiều thực thể đơn nhất [ , 391]. Nhận x t về điều này Lênin đã thốt lên: “Tuyệt hông có nghi ngờ gì về tính thực tại c a th giới bên ng ài cả. n người bị rối lên chính là ở tr ng ph p biện chứng c a cái chung và cái riêng, c a khái niệm và cảm giác etc, c a bản chất và hiện tượng etc [24, 391-392]. 3) Tuy nhiên, rixtôt cũng bộc lộ những hạn ch khi lý giải h c thuy t về bản chất, cơ sở để giải quy t cái chung và cái riêng. Ông có lý khi quở trách latôn về việc tuyệt đối hóa ý ni m (cái chung), nhưng bản thân ông lại duy tâm khi giải thích về nguồn gốc c a bản chất. rixtôt kh ng định, bản chất có hai khởi nguyên, khởi nguyên vật chất và khởi nguyên hình thức ông vi t: “N u vật chất là một cái, hình thức là một cái khác thì cái từ chúng sinh ra là cái thứ ba, còn bản chất có cả vật chất và hình thức [10, 64]. Thậm chí khi giải thích về bản chất tồn tại c a sự vật, c a cái riêng ông đã đưa ra bốn nguyên nhân: Nguyên nhân vật chất, nguyên nhân hình thức, nguyên nhân vận động, nguyên nhân mục đích. Tr ng những nguyên nhân ấy, nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứ hai là cơ bản, trong đó nguyên nhân hình thức là cái quy t định, là bản chất c a sự vật, qui định sự tồn tại c a sự vật. Bản thân nguyên nhân hình thức ba hàm cả nguyên nhân vận động và nguyên nhân mục đích. Thí dụ, bức tượng b ng đồng, cái ch n b ng bạc. Đồng và bạc chỉ là vật liệu tham gia và sự vật, còn cái quy t định là 18 hình dáng là hình thức - tức ý tưởng về bức tượng, về cái ch n mà c n người cần có trước khi ti n hành làm ra nó. N u ta đem đồng và bạc làm cái khác thì nó không còn là bức tượng, là cái ch n nữa. à the ông, hình thức c a m i hình thức là tư duy, là Thượng đ . Lênin vi t: “A-ri-xtốt đã viện đ n thần một cách thảm hại đ ch n l i nhà duy vật L p-kíp-pơ và nhà duy tâm la-tôn, đó là ch nghĩa tri t trung [24, 303]. Hơn nữa, the cách nhận thức trên, cái chung không ngả the sự xuất hiện và diệt v ng, khi rixtôt tạ điều kiện ch sự đồng nhất cái chung với hình thức thuần túy, ông đã ngả the ch nghĩa duy tâm. ng kh ng định: “ có một cái gì đó cần phải tồn tại bên ng ài những sự vật đơn nhất [10, 105]. “ ột cái gì đó ở đây được hiểu là hình thức c a m i hình thức, là Thượng đ . hi nói về sự da động này c a rixtôt, Lênin đã c i đó là “ ự l n l n chất phác, sự lẫn lộn bất lực và đáng thương c a cái chung và cái riêng - c a khái niệm và tính thực tại d giác quan tri giác được c a đối tượng cá biệt, c a sự vật, c a hiện tượng [24, 390] . 1.1.3. Phái D uộc đấu tranh giữa phái Duy thực phái Duy danh là hiện tượng nổi bật nhất tr ng tri t h c Trung cổ. ự xung đột đó diễn bi n suốt từ th k đ n n a th k , một tr ng những vấn đề gay gắt vừa có ý nghĩa bản thể luận, vừa có ý nghĩa nhận thức luận đã nảy sinh, đó là mối quan hệ cái chung và cái riêng, về tính hiện thực c a chúng. Các đại biểu c a tri t h c kinh viện chính thống - phái Duy thực - ch r ng, cái chung, cái phổ bi n là thực thể tồn tại thực, có trước những sự vật đơn lẻ còn những sự vật cá biệt là cái có sau, cái không có thực. ới suy lý đó, h hùng hồn tuyên bố, chỉ có th giới siêu tự nhiên là cái có thật còn th giới các hiện tượng chỉ là bản sa c a th giới siêu tự nhiên, là h nh n chân thực c a th giới bản chất chân thực - th gi i ý ni m. Thực chất, phái Duy thực thời Trung cổ đã đứng trên lập trường duy tâm c a latôn để tuyệt đối hóa cái chung, tách rời cái chung ra khỏi cái riêng. Mục đích c a phái 19 Duy thực là nh m thuy t phục quần chúng tin r ng ch độ ph ng ki n là d chính Thượng đ tạ ra, sự tồn tại c a ch độ ph ng ki n là phù hợp với ý chí c a Thượng đ , muốn xóa bỏ nó là điều không thể, là việc làm vô nghĩa. Tồn tại với tư cách là phái đối lập, phái Duy danh quả quy t r ng, chỉ có sự vật cá biệt là tồn tại chân thật, còn khái niệm phổ bi n, cái chung chỉ là tên g i c a một lớp các sự vật riêng biệt. ái chung là sản ph m khái quát từ những sự vật riêng biệt, d vậy nó s mất đi khi sự vật mà nó phản ánh mất đi. H kiên quy t kh ng định: “ ự vật có trước những khái niệm chung , “Những khái niệm chung chỉ là tên g i mà người ta đặt ch sự vật, hiện tượng c a khách quan [4, 122]. Tr ng cuộc đấu tranh c a phái Duy thực và phái Duy danh đã xuất hiện những đại biểu nổi ti ng c a tri t h c Trung cổ. Phái Duy thực với các tri t gia: nxenmơ antơbêri, Tômát Đacanh, righêna cốt, tr ng đó nổi bật là Tômát Đacanh. Phái Duy danh lại được bi t đ n với tên tuổi như: Abơla ie, Đơn cốt, uyliam ccam. Tômát Đacanh (1225 - ) đã lấy h c thuy t c a ch nghĩa latôn mới đã được phê phán đồng thời, khuy ch đại những y u tố duy tâm tr ng tri t h c c a rixtôt để lý giải cái chung và cái riêng. The ông, khái niệm, cái chung là tồn tại thực và có trước các sự vật riêng biệt, sau đó cái chung tồn tại tr ng bản thân các sự vật, như là bản chất tồn tại c a các sự vật ấy. ng lý giải r ng, các vật thể đơn nhất là d hiện thực hóa vật chất thụ động (chất thể), tồn tại tr ng trạng thái khả năng, do một nguyên nhân hình thức (mô thể) mà đã bi n khả năng vật thể thành hiện thực làm ch th giới vật chất sinh động. hính khái niệm cái chung là bản chất c a các sự vật riêng lẻ đó. õ ràng, Tômát Đacanh ti p thu một cách giá điều h c thuy t về nguyên nhân c a rixtôt, tr ng đó nguyên nhân vật chất chỉ là nguyên nhân thụ động, qui hình thức và nguyên nhân tích cực, hình thức đã bi n chất thể từ trạng thái khả năng thành hiện thực, sống động và thừa nhận bản thể luận c a ch nghĩa latôn mới: ái phổ bi n là bản chất c a các sự vật riêng lẻ. 20 Lênin nhận x t: “ h nghĩa kinh viện và ch nghĩa thầy tu đã lấy ở rixtôt cái ch t chứ không phải cái : , cố gắng tìm tòi, mê lộ, c n người đã lạc lối [24, 390]. hống lại quan điểm c a Tômát Đacanh, Đơn cốt ch r ng hình thức không làm ch vật chất trở thành hiện thực mà chỉ làm ch vật chất trở thành một dạng hiện thực nhất định mà thôi. Sự vật cá biệt mới là tồn tại ca nhất, còn cái phổ bi n, cái chung chỉ là những tên g i được người ta gán ch các sự vật riêng lẻ. hông có c n người hay cái nhà nói chung, đó là tên g i để chỉ tổng số những c n người, những cái nhà riêng lẻ. ì vậy, cái chung tồn tại tr ng bản thân các sự vật với tính cách là bản chất chung c a chúng, và tồn tại sau sự vật với tính cách là những khái niệm, khái niệm đó được tư duy c n người trừu tượng hóa, tách ra từ bản chất chung ấy. thừa và phát triển tư tưởng c a các bậc tiền bối, đại biểu là Đơn cốt, uyliam ccam một tr ng những lãnh tụ c a phái Duy danh chống ch nghĩa Tô mát kh ng định chỉ có thực thể cá biệt là tồn tại thực còn khái niệm chỉ được tìm thấy tr ng “tinh thần và tr ng từ ngữ mà thôi . ự thừa nhận hiện thực khách quan c a cái phổ bi n (cái chung, hình thức, mô thể) là một sự vô lý. ái phổ bi n, the ông, nó mô tả cái giống nhau tr ng các đối tượng riêng lẻ, là những ký hiệu c a sự vật. Cho nên, theo Guyliam ccam, nhận thức th giới là nhận thức sự vật cá biệt, nhận thức bắt đầu từ kinh nghiệm và được phát triển nhờ cảm giác. Tr ng cách giải quy t vấn đề bản chất c a cái chung và cái riêng, phái Duy danh và phái Duy thực thể hiện hai khuynh hướng chính tr ng tri t h c: h nghĩa duy vật và ch nghĩa duy tâm. ái chung và cái riêng được phái Duy danh lý giải theo tinh thần dị giá , còn phái Duy thực tìm cách giải trả lời vấn đề có tính chất thần h c. Lênin nhận x t: “ uộc đấu tranh giữa phái duy thực và phái duy danh thời trung cổ có những đặc điểm chung với cuộc đấu tranh giữa ch nghĩa duy vật và ch nghĩa duy tâm [4, 123]. Tuy phái Duy danh có khuynh hướng duy vật và gần với chân lý hơn s với phái Duy 21 thực, nhưng nó vẫn chưa th át khỏi tính chất hạn ch và phi n diện c a siêu hình h c: H không thấy được tính khách quan c a cái chung, tính thống nhất biện chứng giữa cái chung và cái riêng, cái phổ bi n và cái đặc thù. D vậy, h ph nhận cả sự tồn tại c a những đặc tính vốn tồn tại khách quan biểu hiện các mối liên hệ bản chất, có tính qui luật c a sự vận động và phát triển c a sự vật. Qua nghiên cứu cuộc đấu tranh giữa phái Duy thực và phái Duy danh về vấn đề cái chung và cái riêng, chúng tôi rút ra một số k t luận sau đây: t l , phái Duy thực là tri t h c chính thống c a xã hội ph ng ki n Tây u thời Trung cổ. Đặc điểm c a khuynh hướng này là phục tùng thần h c the ch nghĩa duy tâm, phương pháp suy luận hình thức ch t cứng, ch nghĩa tín ngư ng, đối lập với tư tưởng kh a h c. Nó không chấp nhận bất cứ cái gì mới. ục đích ca nhất c a phái Duy thực là phục vụ tôn giá và nhà thờ, d đó đã xuyên tạc h c thuy t c a các nhà tri t h c ti n bộ thời k cổ đại, đặc biệt là tri t h c c a rixtôt. ai l , cuộc đấu tranh giữa hai phái Duy thực và Duy danh cũng là đặc trưng c a tư tưởng tri t h c Trung cổ Tây u. t đ n cùng, cuộc đấu tranh này phản ánh ít nhiều hai xu hướng tri t h c đối lập nhau: h nghĩa duy vật và ch nghĩa duy tâm. a l , về bản chất, tri t h c Trung cổ nói chung, tri t h c kinh viện nói riêng không có gì là mới mẻ, nó là sự pha trộn c a tri t h c latôn và rixtôt thậm chí có những bước thụt lùi s với tri t h c Hy Lạp tr ng nhiều vấn đề. h ng hạn, khi đề cập cái chung và cái riêng, rixtôt đã xem x t cái chung và cái riêng với tính cách là hai mặt đối lập biện chứng, điều mà phái Duy danh (có khuynh hướng duy vật hơn cả) cũng không làm được. 1.1.4. I.Can ơ (1724 - 1804) Sau Arixtôt, vấn đề cái chung, cái riêng được thể hiện rõ n t tr ng tri t h c Cantơ. Mặc dù không trực ti p bàn đ n cặp phạm trù cái chung và cái riêng; song vấn đề ật tự n và hi n t n đã làm t át lên nội dung đó. 22

Tìm luận văn, tài liệu, khoá luận - 2024 © Timluanvan.net