Quản lý công tác sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia hồ chí minh

đang tải dữ liệu....

Nội dung tài liệu: Quản lý công tác sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia hồ chí minh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC LÊ THỊ VÂN QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GVHD: TS. NGUYỄN ÁNH HỒNG TP. HỒ CHÍ MINH – 01/2016 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận trình bày trong luận văn này chưa ñược công bố ở các nghiên cứu khác. Học viên Lê Thị Vân LỜI CÁM ƠN Lời ñầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Ánh Hồng, người ñã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Với những lời chỉ dẫn, những tài liệu, sự tận tình hướng dẫn và những lời ñộng viên của Cô ñã giúp tôi vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn Quý Thầy, Cô giảng dạy chương trình cao học "Quản lý giáo dục” của Khoa Giáo Dục ñã truyền dạy những kiến thức quý báu, những kiến thức này rất hữu ích và giúp tôi nhiều khi thực hiện nghiên cứu. Xin cảm ơn các Quý Thầy, Cô và các bạn sinh viên Trường ðại học Khoa học xã hội và Nhân văn ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi trong việc hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Quý Thầy,Cô phòng Khảo thí và ðảm bảo chất lượng - Trường ðại học Khoa học xã hội và Nhân văn ñã hỗ trợ tôi trong việc thu thập dữ liệu và thông tin trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn. Học viên Lê Thị Vân MỤC LỤC MỞ ðẦU ....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ðỀ TÀI ......................................................8 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn ñề ...................................................................8 1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới...................................................................................8 1.1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam ...............................................................................14 1.2. Các khái niệm có liên quan ............................................................................18 1.2.1. Khái niệm về quản lý và quản lý giáo dục .....................................................18 1.2.2. Khái niệm về hoạt ñộng giảng dạy và quản lý hoạt ñộng giảng dạy .............24 1.2.3. ðánh giá hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên. ..............................................26 1.2.4. Công tác lấy ý kiến sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên ..........31 1.2.5. Quản lý công tác sinh viên ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên .....35 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC LẤY Ý KIẾN ðÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ðỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 41 2.1. Sơ lược về trường ðại học Khoa học xã hội và Nhân văn và hoạt ñộng lấy ý kiến sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên tại trường. ...................41 2.1.1. Vài nét về trường ðại học Khoa học xã hội và Nhân văn. ............................41 2.1.2. Vài nét về công tác quản lý hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên. .........................................................................42 2.2. Nhận thức của CBQL, GV, và SV ñối với hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV trường ðại Học KHXH & NV...................................46 2.2.1. Nhận thức của các CBQL, GV, SV về sự cần thiết của hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV. .........................................................................46 2.2.2. Nhận thức của CBQL, GV, SV về mục ñích của công tác lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV. .......................................................................................50 2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt ñộng SV ñánh giá HðGD của GV trường ðại Học KHXH & NV................................................................................52 2.3.1. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch lấy ý kiến ñánh giá của sinh viên về HðGD của GV. .........................................................................................................52 2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức, thực hiện lấy ý kiến ñánh giá của sinh viên về HðGD của GV. .........................................................................................................55 2.3.3. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát việc lấy ý kiến ñánh giá của sinh viên về HðGD của GV. ....................................................................................................72 2.3.4. Thực trạng công tác sử dụng kết quả việc lấy ý kiến ñánh giá của sinh viên về HðGD của GV. ....................................................................................................74 2.4. Thực trạng về những thuận lợi và khó khăn trong quản lý công tác lấy ý kiến ñánh giá của SV ñối với HðGD của GV .......................................................81 2.4.1. Thuận lợi. .......................................................................................................81 2.4.2. Khó khăn. .......................................................................................................82 Tiểu kết chương 2. ...................................................................................................82 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC LẤY Ý KIẾN ðÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ðỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN .........................................................................................................................84 3.1. Cơ sở ñề xuất các biện pháp quản lý công tác SV ñánh giá HðGD của GV ...................................................................................................................................84 3.1.1. ðảm bảo tính hệ thống cấu trúc .....................................................................84 3.1.2. ðảm bảo tính thực tiễn ...................................................................................85 3.1.3. ðảm bảo tính hiệu quả ...................................................................................85 3.2. Nội dung các biện pháp quản lý công tác SV ñánh giá HðGD của GV. ...85 3.2.1. Biện pháp nâng cao nhận thức về hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá từ SV (BP1)…………… .....................................................................................................85 3.2.2. Biện pháp về xây dựng kế hoạch (BP2) .........................................................87 3.2.3. Biện pháp về chỉ ñạo, tổ chức thực hiện (BP3) .............................................88 3.2.4. Biện pháp về kiểm tra, giám sát (BP4) ..........................................................89 3.2.5. Biện pháp về sử dụng kết quả (BP5)..............................................................90 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác SV ñánh giá HðGD của GV. ...................................................................91 3.3.1. Biện pháp nâng cao nhận thức về công tác lấy ý kiến ñánh giá của SV (BP1) . ........................................................................................................................92 3.3.2. Biện pháp về xây dựng kế hoạch (BP2). ........................................................94 3.3.3. Biện pháp về chỉ ñạo và tổ chức thực hiên (BP3) ..........................................96 3.3.4. Biện pháp về kiểm tra, ñánh giá (BP4) ........................................................100 3.3.5. Biện pháp về sử dụng kết quả (BP5)............................................................102 3.3.6. So sánh tính cần thiết và khả thi của các biện pháp. ....................................105 Tiểu kết chương 3. .................................................................................................106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................118 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sơ ñồ khung của việc lập kế hoạch lấy ý kiến sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên. ....................................................................................................37 Bảng 2.1. ðánh giá của GV về mức ñộ quan trọng của các kênh thông tin ñánh giá HðGD của GV ..........................................................................................................49 Bảng 2.2. Mong muốn của sinh viên về việc ñánh giá HðGD của GV ...................50 Bảng 2.3. Ý kiến của GV, SV về mục ñích công tác lấy ý kiến ñánh giá SV về HðGD của GV. .........................................................................................................51 Bảng 2.4. ðánh giá của GV, SV ñối với công tác lập kế hoạch lấy ý kiến ñánh giá của SV .......................................................................................................................53 Bảng 2.5: ðánh giá của GV, SV về mức ñộ cần thiết ñối với nội dung khảo sát lấy ý kiến ñánh giá cuả SV.................................................................................................56 Bảng 2.6. Ý kiến của GV, SV về hình thức tiến hành lấy ý kiến ñánh giá từ SV ...61 Bảng 2.7. Ý kiến của GV, SV về thời gian hợp lý tiến hành lấy ý kiến ñánh giá của SV ........................................................................................................................66 Bảng 2.8. ðánh giá của GV và SV về công tác tập huấn, bồi dưỡng ñối với hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV ...............................................................................69 Bảng 2.9. ðánh giá của GV, SV về công tác kiểm tra, giám sát việc lấy ý kiến ñánh giá của SV. ................................................................................................................73 Bảng 2.10. ðánh giá của GV về công tác sử dụng kết quả việc lấy ý kiến ñánh giá của SV. ......................................................................................................................75 Bảng 2.11. Mức ñộ quan tâm của thầy/cô về kết quả phản hồi từ sinh viên ñối với HðGD .......................................................................................................................77 Bảng 2.12: Mức ñộ ñồng ý của GV ñối với cách thức thông báo kết quả ý kiến của SV ........................................................................................................................79 Bảng 2.13. Mong muốn của SV sau khi ñánh giá HðGD của GV ...........................80 Bảng 2.14. ðánh giá của GV về mức ñộ ñiều chỉnh của GV sau khi nhận ñược kết quả phản hồi từ SV ....................................................................................................80 Bảng 3.1.Mức ñộ cần thiết và khả thi của biện pháp 1 .............................................92 Bảng 3.2. Mức ñộ cần thiết và khả thi của biện pháp 2 ............................................94 Bảng 3.3 Mức ñộ cần thiết và khả thi của biện pháp 3 .............................................96 Bảng 3.4.Mức ñộ cần thiết và khả thi của biện pháp 4. ..........................................100 Bảng 3.5. Mức ñộ cần thiết và khả thi của biện pháp 5 ..........................................102 DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 2.1: ðánh giá của GV, SV về mức ñộ cần thiết của hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá SV về HðGD của GV ................................................................................ 55 Biểu ñồ 2.2. Mức ñộ hài lòng của GV và SV về các nội dung lấy ý kiến ñánh giá từ SV .............................................................................................................................. 57 Biểu ñồ 2.3. ðóng góp ý kiến của GV, SV cho dự thảo nôi dung phiếu khảo sát ý kiến SV ...................................................................................................................... 59 Biểu ñồ 2.4. ðóng góp ý kiến của GV cho nội dung phiếu khảo sát SV theo thâm niên công tác ............................................................................................................. 60 Biểu ñồ 2.5: Mức ñộ hài lòng của GV, SV ñối với hình thức lấy ý kiến SV ........... 63 Biểu ñồ 2.6: ðánh giá của GV, SV về mức ñộ hợp lý về thời gian tiến hành lấy ý kiến ñánh giá từ SV ................................................................................................... 65 Biểu ñồ 2.7. ðánh giá của GV về việc nhận kết quả phản hồi từ SV ....................... 76 Biểu ñồ 2.8. Mức ñộ quan tâm về kết quả phản hồi của GV theo giới tính.............. 78 Biểu ñồ 3.1.Mức ñộ cần thiết và khả thi của biện pháp 1. ........................................ 94 Biểu ñồ 3.2.Mức ñộ cần thiết và khả thi của biện pháp 2 ......................................... 96 Biểu ñồ 3.3. Mức ñộ cần thiết và khả thi của biện pháp 3 ........................................ 99 Biểu ñồ 3.4. Mức ñộ cần thiết và khả thi của biên pháp 4 ...................................... 102 Biểu ñồ 3.5. Mức ñộ cần thiết và khả thi của biện pháp 5. ..................................... 104 Biểu ñồ 3.6. Mức ñộ cần thiết và khả thi của 5 biện pháp. ..................................... 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cán bộ quản lý CBQL Giáo dục và ñào tạo GD&ðT ðại học ðH ðiểm Trung bình ðTB ðộ lệch chuẩn ðLC ðại học Quốc Gia Hồ Chí Minh ðHQGHCM ðại học Khoa học xã hội và Nhân văn ðHKHXH&NV Giảng viên GV Giáo viên chủ nhiệm GVCN Hoạt ñộng giảng dạy HðGD Khảo thí và ñảm bảo chất lượng KT&ðBCL Trung bình TB Sinh viên SV 1 MỞ ðẦU 1. Lý do chọn ñề tài Giáo dục và ñào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng ñối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Nhiều quốc gia trên thế giới ñã ñạt ñược những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò của giáo dục và ñào tạo. Chính vì thế hiện nay chất lượng giáo dục luôn là vấn ñề ñược sự quan tâm của toàn xã hội. Chất lượng ñào tạo của một cơ sở giáo dục sẽ thể hiện năng lực và uy tín của cơ sở ñó khi cung cấp “sản phẩm ” của mình ra thị trường lao ñộng. Một sản phẩm ñào tạo có chất lượng tốt sẽ ñược thị trường ñón nhận và ngược lại. Vì vậy có thể nói chất lượng ñào tạo là sự sống còn của nhà trường. Chất lượng ñào tạo của một cơ sở giáo dục phụ thuộc chủ yếu vào ba yếu tố: Cơ sở vật chất, tổ chức quản lý và chất lượng ñội ngũ giảng viên, trong ñó giảng viên là yếu tố quan trọng quyết ñịnh chất lượng ñào tạo. Với hoạt ñộng ñánh giá giảng viên ñược tiến hành qua nhiều kênh thông tin: từ ñội ngũ quản lý, từ các ñồng nghiệp, từ sinh viên… trong ñó lấy ý kiến ñánh giá từ sinh viên ñược xem là kênh thông tin quan trọng. Công tác lấy ý kiến sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên ñã ñược tiến hành khá sớm tại các trường ñại học tiên tiến ở châu Âu và châu Mỹ giữa thế kỷ 20. Một trong những ñộng cơ chính ñể các trường tiến hành hoạt ñộng này là nhằm tăng cường quá trình tương tác hai chiều, thu nhận thông tin ngược giúp giảng viên ñiều chỉnh, cải thiện hoạt ñộng giảng dạy, tạo ra sự công bằng và minh bạch trong quá trình dạy học, phù hợp với mô hình dạy học tích cực và ña chiều mà nhiều nước trên thế giới ñang áp dụng, ñồng thời tăng cường tính chủ ñộng của SV trong quá trình học tập. Với xu thế toàn cầu hóa, sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam ngày càng quan tâm tới vấn ñề chất lượng giáo dục ñại học, trong ñó hoạt ñộng lấy ý kiến của sinh viên (SV) về hoạt ñộng giảng dạy (HðGD) của giảng viên (GV) luôn ñược ñề cập trong các quy ñịnh, chính sách, chủ trương văn bản của Bộ Giáo dục và ðào tạo (GD&ðT) trong thời gian gần ñây. 2 Ngày 01/01/2007 Bộ GD&ðT ban hành bộ tiêu chuẩn kiểm ñịnh chất lượng giáo dục trường ñại học theo Qð số 65/2007/Qð-BGDðT, yêu cầu các ñơn vị tiến hành lấy ý kiến SV về HðGD của GV thể hiện qua tiêu chí 4.3 “Có kế hoạch và phương pháp ñánh giá hợp lý các hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên; chú trọng việc triển khai ñổi mới phương pháp dạy và học, phương pháp ñánh giá kết quả học tập của người học theo hướng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm của người học” [4]. Ngày 20 tháng 02 năm 2008 Bộ GD&ðT gửi công văn số 1276/BGDðT-NG yêu cầu các trường ñại học, học viện tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học về HðGD của GV [6]. Hưởng ứng chủ trương của Bộ, hiện nay nhiều trường ñại học trên cả nước ñã và ñang tiến hành ñánh giá GV qua kênh SV. Ngay từ năm 2005 một số trường ñại học ñã tiến hành hoạt ñộng lấy ý kiến SV: Trường ðại học Sư phạm Tp.HCM, Trường ðại học Bách Khoa, Trường ðại học Sư phạm Kỹ Thuật, Trường ðại học Cần Thơ…Chủ trương lấy ý kiến “khách hàng” ñể thay ñổi cho phù hợp ñược sự ñồng tình từ phía các trường, GV lẫn người học. Nhưng làm thế nào ñể việc ñánh giá ñược khách quan, nói thẳng, nói thật nhưng không ảnh hưởng ñến tâm lý và vị thế của người thầy, người cô trong xã hội vẫn làm nhiều trường lúng túng. Tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng ñây là một hoạt ñộng cần thiết và tất yếu, nhất là hiện nay Bộ GD&ðT ñang tiến hành ñổi mới căn bản toàn diện giáo dục, lấy người học làm trung tâm. Trường ðại học KHXH & NV - ðHQGHCM trong nhiều năm qua ñã tiến hành lấy ý kiến của SV về HðGD của GV. Cuối các học kỳ nhà trường sẽ tiến hành phát phiếu khảo sát cho SV ñể thu nhận ý kiến phản hồi theo kế hoạch của Phòng Khảo thí và ðảm bảo chất lượng. Việc lấy ý kiến của SV sẽ giúp cho các nhà quản lý nắm bắt rõ về chất lượng giảng dạy của GV và có những biện pháp phát huy hoặc khắc phục, có vai trò cung cấp những thông tin cần thiết ñể GV cải thiện chất lượng giảng dạy của mình. Tuy nhiên làm thế nào ñể hoạt ñộng lấy ý kiến SV thực sự 3 mang lại hiệu quả, cải thiện thật sự chất lượng giảng dạy của GV, thì ñòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải có một cái nhìn tổng thể, khách quan cũng như có ñược những kế hoạch tổ chức hoạt ñộng này hợp lý. ðể tìm hiểu rõ hơn về công tác quản lý hoạt ñộng này tại nhà trường tôi quyết ñịnh chọn ñề tài: “Quản lý công tác sinh viên ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên tại Trường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ðại học Quốc gia Hồ Chí Minh”. 2. Mục ñích ngiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV, từ ñó ñề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác này tại Trường ðại học KHXH&NV-ðHQGHCM. 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể khảo sát - 89 GV ñang tham gia giảng dạy tại các khoa trong nhà trường. - 450 SV năm thứ 3 và 4 ñang theo học tại trường ðại học KHXH&NV - ðHQGHCM. 3.2. ðối tượng nghiên cứu Công tác quản lý hoạt ñộng SV ñánh giá HðGD của GV tại trường ðại học KHXH&NV-ðHQGHCM. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các khái niệm và cơ sở lý luận: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý và ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên, công tác lấy ý kiến ñánh giá của sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên. - Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt ñộng SV ñánh giá HðGD của GV. - ðề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp góp phần cải thiện, nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt ñộng SV ñánh giá HðGD của GV. 5. Giả thuyết nghiên cứu - Công tác quản lý hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV ñã ñược thực hiện và có nhiều ưu ñiểm, tuy nhiên vẫn còn một số bất cập. 4 - Các biện pháp ñề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV là hợp lý với tỉ lệ ñánh giá cần thiết và phù hợp. 6. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV tại trường ðHKHXH&NV- ðHQGHCM ñòi hỏi có cái nhìn tổng thể, nhiều góc cạnh và nội dung, xong do hạn chế về thời gian và ñiều kiện nên ñề tài tiến hành nghiên cứu một số vấn ñề cơ bản như sau: - Về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu quản lý công tác SV ñánh giá HðGD của GV ở các khoa – bộ môn và cấp trường trên cơ sở thực hiện các chức năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ ñạo và kiểm tra, ñánh giá công tác sử dụng kết quả lấy ý kiến SV. - Về ñịa bàn nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu quản lý công tác SV ñánh giá HðGD của GV ở 3 khối ngành của trường: Khối ngành về xã hội: Báo chí truyền thông, Công tác xã hội, Giáo dục: 30 GV và 150 SV Khối ngành về nhân văn: Lịch sử, Triết, Văn học và ngôn ngữ: 29 GV và 150 SV Khối ngành về ngoại ngữ: Ngữ văn Nga, Ngữ văn Tây Ban Nha, Ngữ văn Anh: 30 GV và 150 SV - Về thời gian: ñề tài tiến hành khảo sát giảng viên ở các Khoa/Bộ môn và sinh viên năm thứ 3, 4 hệ ñại học chính quy của nhà trường vào tháng 5 và tháng 6 năm 2015. 7. Phương pháp nghiên cứu. 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: các bài báo, các ñề tài nghiên cứu và các tài liệu khác có liên quan tới hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV. Thông qua phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá và khái quát hoá lý thuyết từ ñó rút ra các kết luận khoa học là cơ sở lý luận cho ñề tài. 5 7.2. Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm quản lý Nghiên cứu các văn bản, báo cáo của lãnh ñạo nhà trường, phòng Khảo thí và ðảm chất lượng về công tác lấy ý kiến ñánh giá của sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên. 7.3. Phương pháp ñiều tra bằng phiếu hỏi Mục ñích ñiều tra: Bảng hỏi ñược xây dựng dựa theo mô hình nghiên cứu của ñề tài nhằm thu thập thông tin ñưa vào phân tích và kiểm ñịnh các giả thuyết nghiên cứu. Nội dung ñiều tra bao gồm các nội dung chủ yếu như sau: - Nhận thức của GV, SV về quản lý công tác lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV. - Công tác lập kế hoạch việc lấy ý kiến ñánh giá của SV ñối với HðGD của GV. - Công tác chỉ ñạo hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV - Tình hình tổ chức, triển khai hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV. - Việc kiểm tra, giám sát hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV. - Việc sử dụng kết quả thu thập ñể ñiều chỉnh, nâng cao chất lượng giảng dạy của GV của các nhà quản lý. Bộ phiếu hỏi: Bảng hỏi ñược xây dựng dựa trên mục tiêu của ñề tài với 2 mẫu phiếu dành cho 2 ñối tượng: GV và SV. Mẫu khảo sát: Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 10% số lượng giảng viên của trường: 89 GV, và 450 sinh viên. Chúng tôi tiến hành lựa chọn mẫu thuận tiện với 10 GV/ Khoa và 50 SV/Khoa. Số lượng phiếu khảo sát mà chúng tôi thu về ñược: 6 STT Khoa Số lượng phiếu khảo sát GV SV 1 Báo chí truyền thông 10 50 2 Công tác xã hội 10 50 3 Giáo dục 10 50 4 Lịch sử 9 50 5 Triết 10 50 6 Văn học và ngôn ngữ 10 50 7 Ngữ văn nga 10 50 8 Ngữ văn tây ban nha 10 50 9 Ngữ văn anh 10 50 Thông tin về mẫu khảo sát *Thông tin GV: - Có 44.9% GV tham gia khảo sát là nam và 55.1% GV tham gia khảo sát là nữ. - Có 20.2% GV tham gia khảo sát có học vị tiến sĩ, 71.9% GV học vị thạc sĩ, 7.9% trình ñộ cử nhân. - Về thâm niên công tác: có 16.9% GV có thâm niên giảng dạy dưới 5 năm, 53.9% GV có thâm niên giảng dạy từ 5 ñến 10 năm và 29.2% GV có thâm niên giảng dạy trên 10 năm. *Thông tin SV: Có 21.6% SV tham gia khảo sát là nam và 78.4% SV là nữ, 49.3% SV năm 3 và 50.7% SV năm 4. 7.4. Phương pháp phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn các 06 CBQL, 09 GV và 09 SV trong nhà trường, nội dung phỏng vấn nhằm tìm hiểu sâu thêm các vấn ñề liên quan ñến ñề tài nghiên cứu. 7 7.5. Phương pháp xử lý thông tin Các thông tin ñịnh tính ñược lọc ra theo các chủ ñề dưới dạng trích dẫn báo cáo, hoặc trích dẫn phỏng vấn sâu cá nhân. Các nội dung ñiều tra bằng bảng câu hỏi ñược xử lý bằng phần mềm SPSS. 8. Ý nghĩa của ñề tài 8.1. Ý nghĩa lý luận Những kết quả của luận văn này làm phong phú thêm lý luận về công tác quản lý hoạt ñộng SV ñánh giá HðGD của GV ở trường ñại học. 8.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là tài liệu giúp các nhà quản lý và lãnh ñạo trường ðại học KHXH&NV tham khảo nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV tại trường. - Là tài liệu tham khảo cho GV, SV trường ðại học KHXH&NV trong hoạt ñộng lấy ý kiến ñánh giá của SV về HðGD của GV. 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ðỀ TÀI 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn ñề 1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới. Công tác lấy ý kiến phản hồi của SV về hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường ñã ñược tiến hành lâu ñời trên thế giới, song song với nó thì việc SV phản hồi ñối với HðGD của GV cũng ñã rất ñược quan tâm. ðiều này thể hiện ñược quá trình tương tác, ñánh giá hai chiều giữa thầy và trò, ñồng thời cũng cho thấy rằng việc quan tâm tới người học, lấy người học làm trung tâm cũng ñã xuất hiện rất lâu trong nền giáo dục trên thế giới. Hình thức lấy ý kiến này ñược sử dụng thường xuyên và phổ biến trong giáo dục: Châu Âu, Úc, ðại học Hoa Kỳ và các nước Châu Á như Nhật Bản, Xin-ga-po, Thái lan…. ðây là hình thức ñánh giá GV ñược sử dụng sớm và phát triển với nhiều giai ñoạn khác nhau.Trải qua mỗi thời kỳ lịch sử thì những hình thức ñánh giá cũng sẽ có sự thay ñổi. Ngay từ thời kỳ Trung cổ, các trường ñại học ở châu Âu dựa vào SV ñể kiểm tra việc giảng dạy của GV. Hiệu trưởng chỉ ñịnh một Hội ñồng SV có nhiệm vụ ghi chép xem GV có giảng dạy theo ñúng lịch trình giảng dạy quy ñịnh của trường không, nếu có sự thay ñổi nhỏ nào ngoài quy ñịnh chung, Hội ñồng SV báo cáo ngay cho Hiệu trưởng và Hiệu trưởng sẽ phạt GV về những vi phạm ñó [17, tr.17- 47]. Thời kỳ Thực dân vào thế kỷ thứ XVI và XVII, cuối năm học ñại diện Hội ñồng quản trị và Hiệu trưởng dự giờ quan sát việc GV ñặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cả năm học của SV. Tuy nhiên việc dự giờ này cũng không thể ñánh giá hoàn toàn ñúng ñược kiến thức SV tích lũy trong một năm học và cũng không thể ñánh giá ñược hiệu quả giảng dạy của GV vì theo nghiên cứu của Smallwood (trích dẫn Rudolph, trang 146, 1977) các GV thường chỉ hỏi các câu hỏi dễ hoặc các câu hỏi mang tính gợi ý ñể SV dễ dàng trả lời [17, tr.17-47]. 9 Giai ñoạn từ 1925-1960 các trường ñại học và cao ñẳng sử dụng bảng ñánh giá chuẩn ñã ñược kiểm nghiệm dùng cho SV ñánh giá GV. GV các trường ñại học và cao ñẳng ñã nhận thức rõ mục ñích và ý nghĩa của bảng ñánh giá giảng dạy và ñã tình nguyện sử dụng bảng ñánh giá chuẩn với mục ñích cải tiến và ñiều chỉnh việc giảng dạy của mình trên cơ sở phân tích các kết quả thu ñược của bảng ñánh giá [17, tr.17-47]. Từ những năm 1970, ngày càng có nhiều trường ñại học và cao ñẳng sử dụng các bảng ñánh giá chuẩn. Hầu hết các trường ñại học ở châu Âu và Hoa Kỳ ñã sử dụng 3 phương pháp ñánh giá hiệu quả giảng dạy: ñồng nghiệp ñánh giá, Chủ nhiệm khoa ñánh giá và SV ñánh giá, trong ñó các thông tin thu ñược từ bảng ñánh giá của SV ñược công nhận là quan trọng nhất [17, tr.17-47]. Từ năm 1980 của thế kỷ trước ñến nay ñã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm hơn về các phương pháp ñánh giá hiệu quả giảng dạy và các hoạt ñộng của GV với 4 phương pháp sử dụng ñể ñánh giá: SV ñánh giá, ñồng nghiệp ñánh giá, Chủ nhiệm khoa ñánh giá và GV tự ñánh giá [17, tr.17-47]. • Các nghiên cứu về vai trò và sự cần thiết của việc SV ñánh giá HðGD của GV Terry D.Buss (1976) ñã nghiên cứu sự cần thiết phải lấy ý kiến ñánh giá của SV về chất lượng giảng dạy của GV. Kết quả cho thấy phân nửa các trường ñại học ở Hoa Kỳ ñã sử dụng ý kiến phản hồi của người học ñể cải tiến chất lượng giảng dạy và nội dung chương trình ñào tạo; tuy nhiên cũng có 9.706 SV và 277 GV ñược ñiều tra cho biết là họ ñã ñoán trước những phản hồi của người học về chất lượng giảng dạy nên không cần tiến hành trong trường [33]. Năm 1997 trong nghiên cứu của mình Greenwald ñã ñúc kết lại rằng giá trị các ñánh giá của SV về chất lượng giảng dạy ñã ñược cân nhắc và xem xét rất nghiêm ngặt khi ñịnh sử dụng trong giai ñoạn những năm 1970, nhưng vào ñầu những năm 1980 thì hầu hết các chuyên gia ñều cho rằng ñánh giá của SV là có giá trị và nên ñược sử dụng rộng rãi. Trên thế giới, ñã có nhiều công trình nghiên cứu về việc lấy ý kiến phản hồi từ SV. Hầu hết các chuyên gia ñều ñánh giá cao giá trị ý kiến phản 10 hồi từ SV. So với các nguồn ñánh giá khác, nguồn SV ñánh giá chiếm ưu thế hơn [16, tr.66-88]. Theo Nguyễn Phương Nga (ñược trích dẫn bởi Marsh, 1987) ñã ñưa ra năm lý do nên sử dụng ý kiến của SV: - Thứ nhất: ñể cung cấp các phản hồi có tính cảnh báo và dự ñoán cho GV về mức ñộ hiệu quả của việc giảng dạy và có ñược thông tin hữu ích nhằm cải tiến việc giảng dạy. - Thứ hai: giúp cho nhà quản lý ñánh giá mức ñộ hiệu quả của việc giảng dạy và ñưa ra các quyết ñịnh ñúng mực. - Thứ ba: giúp SV lựa chọn các khóa học và GV. - Thứ tư: ñánh giá chất lượng các khóa học nhằm cải tiến và phát triển chương trình học. - Thứ năm: những ñánh giá về HðGD của GV từ phía SV là nguồn thông tin quan trọng ñánh giá trực tiếp HðGD của GV [17]. Theo nghiên cứu của Bộ Giáo dục Mỹ năm 1991 dựa trên khảo sát của 40.000 GV ñại học thì 97% các GV cho rằng cần sử dụng ý kiến ñánh giá của SV ñể thẩm ñịnh công tác HðGD [30, tr.45-69]. Không chỉ là một hình thức mang tính tự nguyện, việc thu thập ý kiến SV về HðGD của GV từ lâu trở thành một quy ñịnh bắt buộc tại nhiều nơi trên thế giới. Theo Nguyễn Kim Dung (ñược trích dẫn bởi Tiến sĩ Peter J.Gray - Học viện Hải quân Hoa Kỳ): Ở Mỹ trong 20 năm gần ñây, việc SV ñánh giá GV ñã trở thành phương pháp ñánh giá giảng dạy phổ biến nhất trong các trường ñại học. GV ñược ñánh giá thường xuyên bởi SV, ñồng nghiệp, cấp trên và các tổ chức chuyên ñánh giá chất lượng ñộc lập ñược mời từ bên ngoài, về các mặt như việc chuẩn bị bài giảng, phương pháp giảng dạy, và những ñóng góp cho sự phát triển của khoa, của trường. ðồng thời các trường cũng thường xuyên tổ chức tập huấn về phương pháp giảng dạy cho ñội ngũ GV [10]. 11 Theo Nguyễn Kim Dung (ñược trích dẫn bởi Gibbs, 1995) kết luận là ý kiến của SV ñang ngày càng ñược sử dụng nhiều ở Anh, Ramsden cũng ñưa ra kết luận tương tự trong báo cáo của một nghiên cứu ở Australia năm 1993 [10]. • Các nghiên cứu về nội dung và công cụ ñánh giá của sinh viên ñối với HðGD của GV - Nghiên cứu của Marsh (1984) về SV ñánh giá chất lượng giáo dục SEEQ có 9 khía cạnh: học tập, sự nhiệt tình, cách tổ chức, tương tác nhóm, mối quan hệ giữa các cá nhân, tài liệu, các bài kiểm tra xếp loại, bài tập và khối lượng công việc [29]. - Centra (1993), Braskamp và Ory (1994) ñã nghiên cứu và xác ñịnh các yếu tố thường thấy trong các phiếu lấy ý kiến SV: lập kế hoạch và tổ chức môn học, ñộ rõ ràng, kỹ năng giao tiếp/thông tin, giao tiếp, quan hệ giữa GV và SV, ñộ khó của môn học, khối lượng bài tập, xếp loại học tập và các bài kiểm tra, SV ñánh giá quá trình học tập [23, 28]. - Tại Úc trong các nội dung ñánh giá chất lượng giáo dục ñại học có mục viết nghiên cứu mức ñộ thỏa mãn của SV về chương trình ñào tạo. ðể ñánh giá ñược mức ñộ thỏa mãn của SV ñối với khóa học của mình trên những khía cạnh khác nhau, bộ câu hỏi khảo sát ý kiến SV về khóa học ñược sử dụng trong phạm vi cả nước trong 7 năm qua. Bộ câu hỏi gồm 25 câu hỏi trên nhiều khía cạnh khác nhau: phương pháp giảng dạy, mục tiêu và tiêu chuẩn khóa học ñặt ra, khối lượng công việc, phương pháp ñánh giá, những kỹ năng tối thiểu cần ñạt, một câu hỏi riêng về ñộ thỏa mãn chung của SV. Chúng trở thành một bộ phận cấu thành của công tác ñánh giá số liệu trong phạm vi một trường hoặc liên trường. Ngoài ra, số liệu thu thập ñược còn trở thành một phần nội dung những chỉ dẫn dành cho SV. Các trường ñại học ngày càng sử dụng kết quả trên nhiều hơn cho mục ñích maketing cho trường mình [3]. • Các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng tới kết quả ñánh giá của SV về HðGD của GV.

Tìm luận văn, tài liệu, khoá luận - 2024 © Timluanvan.net