Tư tưởng canh tân giáo dục của phan châu trinh và ý nghĩa lịch sử của nó

đang tải dữ liệu....

Nội dung tài liệu: Tư tưởng canh tân giáo dục của phan châu trinh và ý nghĩa lịch sử của nó

0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ---------------------- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2016-2017 CỦA NÓ Chủ nhiệm đề tài: Mã số sinh viên: 1456070074 Lớp: Triết 3 Thành viên tham gia đề tài: 1. Mã số sinh viên: 1456070021 2. Mã số sinh viên: 1456070047 TS. CAO XUÂN LONG TP. HỒ CHÍ MINH – 2017 1 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập dƣới sự hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của TS.Cao Xuân Long. Các tài liệu sử dụng phân tích trong đề tài có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định và hoàn toàn chính thống. Các kết quả nghiên cứu trong đề tài là do nhóm chúng em tự tìm hiểu và phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. TM. NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Bích Thi 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ 1 PHẦN MỤC LỤC ....................................................................................... 2 PHẦN TÓM TẮT ........................................................................................ 4 PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................... 6 PHẦN NỘI DUNG .................................................................................... 23 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH............................................................................... 23 1.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH .................. 23 1.1.1. Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục của Phan Châu Trinh ...................................................... 23 1.1.2. Điều kiện lịch sử - xã hội thế giới hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục của Phan Châu Trinh ...................................................... 40 1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH ............................... 43 1.2.1. Truyền thống văn hóa dân tộc hình thành tƣ tƣởng canh tân về giáo dục của Phan Châu Trinh ...................................................... 43 1.2.2. Tƣ tƣởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo hình thành tƣ tƣởng canh tân về giáo dục của Phan Châu Trinh ................................. 47 1.2.3. Những tƣ tƣởng tân thƣ hình thành tƣ tƣởng canh tân về giáo dục của Phan Châu Trinh .............................................................. 49 1.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH QUA CUỘC ĐỜI VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU .................................. 54 1.3.1. Quá trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng canh tân giáo dục qua cuộc đời hoạt động của Phan Châu Trinh .................................... 54 1.3.2. Quá trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng canh tân giáo dục qua những tác phẩm tiêu biểu của Phan Châu Trinh ........................ 67 3 Chƣơng 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC PHAN CHÂU TRINH .......... 74 2.1. NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH .................................................................................. 74 2.1.1. Quan điểm của Phan Châu Trinh về vai trò giáo dục................. 74 2.1.2. Quan điểm của Phan Châu Trinh về mục đích và đối tƣợng giáo dục ............................................................................................ 80 2.1.3. Quan điểm của Phan Châu Trinh về nội dung và phƣơng pháp giáo dục ............................................................................................ 92 2.2. ĐẶC ĐIỂM TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH ................................................................................ 115 2.3. GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH ............................. 119 2.3.1. Giá trị trong tƣ tƣởng canh tân giáo dục của Phan Châu Trinh ..... 119 2.3.2. Ý nghĩa lịch sử trong tƣ tƣởng canh tân giáo dục của Phan Châu Trinh........................................................................................................... 127 PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................. 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... 139 PHẦN PHỤ LỤC..................................................................................... 146 4 PHẦN TÓM TẮT Phan Châu Trinh là một trong những nhà yêu nƣớc tiêu biểu của Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Trong tình cảnh nhân dân ta bị áp bức nặng nề bởi cùng một lúc hai thế lực là thực dân Pháp và triều đình phong kiến nhà Nguyễn, ngƣời chí sĩ ấy đã không chọn con đƣờng quy ẩn mà vẫn hiên ngang đối chọi với kẻ thù, vẫn trăn trở làm sao để tìm ra con đƣờng giải phóng dân tộc. Không đi theo lối mòn dƣờng nhƣ lâm vào bế tắc của những nhà yêu nƣớc trƣớc đó, Phan Châu Trinh đã chọn cho mình một hƣớng đi riêng, mới mẻ và quyết đoán: Ông đã không lãnh đạo ngƣời nông dân đứng lên đấu tranh chống Pháp nhƣ Hoàng Hoa Thám, cũng không chọn con đƣờng Đông du và bạo động cách mạng nhƣ Phan Bội Châu… mà đề xƣớng đƣờng lối dân chủ với câu khẩu hiệu “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Phƣơng án canh tân này tuy không sử dụng bạo lực để cứu nƣớc, nhƣng vẫn gây đƣợc tiếng vang lớn khiến thực dân Pháp phải dè chừng, còn nhân dân ta thì đông đảo đứng lên hƣởng ứng. Phan Châu Trinh cũng là một trong những ngƣời chịu ảnh hƣởng bởi các luồng tƣ tƣởng Đông – Tây mạnh mẽ. Tƣ tƣởng của ông là sự dung hợp đặc sắc của tƣ tƣởng Tam giáo đồng nguyên (Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo) và tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản tiến bộ của phƣơng Tây lúc bấy giờ mà đặc biệt là nƣớc Pháp. Để thực hiện đƣợc những đƣờng lối đó, theo ông, trƣớc hết phải “Khai dân trí” – phải làm cho dân hiểu thế nào là dân chủ và chính thể dân chủ, phải giúp ngƣời dân nhận biết đƣợc quyền lợi của mình để từ đó mới có thể giành lại độc lập, tự do, dân chủ cho cả dân tộc mình. Cụ thể hơn, ông quan niệm phải cứu nƣớc bằng nội lực của chính mình, cổ vũ ý thức tự cƣờng của quần chúng nhân dân; do đó cần tiến hành cải cách về mọi mặt, 5 dứt khoác vứt bỏ cái cũ cái lạc hậu mới có thể đón nhận cái mới cái tiến bộ, mà trƣớc hết cần phải quan tâm cải cách đối với giáo dục và thi cử. Trọng tâm, theo Phan Châu Trinh là cần đổi mới về đầu óc và tầm nhìn, tầm nhận thức của ngƣời dân. Ông đề xƣớng từ bỏ lối học cũ với những tri thức lỗi thời và bó hẹp con ngƣời trong những tƣ duy giáo điều chật hẹp, hƣớng đến một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại và thực dụng với sự phát triển của khoa học – kĩ thuật. Bên cạnh cải cách giáo dục, Phan Châu Trinh cũng đặc biệt quan tâm đến cải cách đời sống sinh hoạt của ngƣời dân An Nam. Đó là việc kêu gọi ngƣời dân từ bỏ những lề lối, phong tục sinh hoạt cũ đƣợm màu sắc phong kiến chèn ép con ngƣời; mà thay vào đó hãy tiếp nhận những nền văn hoá mới tiến bộ và hiện đại. Ông cũng kêu gọi nhân dân chú trọng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, chấn hƣng đất nƣớc, mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho toàn thể dân tộc Việt Nam. Nói tóm lại, những đƣờng lối canh tân khá triệt để của ông đã góp một phƣơng án trả lời cho câu hỏi con đƣờng cứu nƣớc của thời cuộc. Mặc dù đƣờng hƣớng ấy vẫn còn một số hạn chế - mà sai lầm lớn nhất của cụ Phan chính là việc “ỷ Pháp cầu tiến” trong khi chính thực dân Pháp cũng là một trong những kẻ thù nguy hiểm của chúng ta; thì chúng ta cũng không thể bỏ qua những phƣơng án cải cách táo bạo đáng khâm phục, những gì mà Phan Châu Trinh đã thực hiện đƣợc trong hành trình tìm kiếm con đƣờng giải phóng dân tộc của mình. Công lao ấy cùng với những giá trị tốt đẹp trong tƣ tƣởng của Phan Châu Trinh vẫn là bài học muôn thuở của hậu thế, đúc kết từ những cái ông đã làm đƣợc và chƣa thực hiện đƣợc để hôm nay và ngày sau – với mong muốn kiến thiết đất nƣớc, chúng ta sẽ tiếp tục những công việc còn dang dở của ngƣời chí sĩ yêu nƣớc họ Phan. 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Danh sĩ Thân Nhân Trung đã từng viết: Hiền tài là nguyên khí quốc gia - điều đó đã đƣợc thể hiện rõ nét qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc. Trải qua biết bao thăng trầm lịch sử của các triều đạ ấy rằng hiền tài thời nào cũng có, cũng góp phần làm rạ ủa giáo dục không chỉ đƣợc khẳng định trong điều kiện lịch sử nƣớc ta luôn đứng trƣớc sự tồn vong bởi nạn xâm lăng, mà kể cả trong thời đạ ến bộ ngày nay, giáo dục vẫn đóng một vai trò quan trọng, mang tính tiên quyết. Lịch sử đã chỉ ra cách giáo dục đúng đắn của các bậc cha ông đi trƣớ ại hiệu quả nhƣ thế nào, cũng nhƣ hậu quả trong việ đƣợc trọng dụ . Chính vì vậy, muốn thúc đẩy sự phát triển củ ục, nhất là trong thời kì hội nhập, tiến bộ ể những bài học kinh nghiệm quý báu đƣợc đúc kết từ các thế hệ trƣớc đó. Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, khi thự ợc và biến nƣớc ta thành xã hội thuộc địa nửa phong kiế ều biến động lớn về mọi mặt. Tƣơng ứng với điều kiệ ớ ệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc cũng mang tính chất khác trƣớc. Băn khoăn lớn nhấ ủa các nhà tƣ tƣởng lúc bấy giờ là phải xác định đƣợc con đƣờng, cách thức đúng đắn để giải phóng dân tộc thoát khỏ ức, bóc lột của kẻ địch mạnh hơn ta rất nhiề ều chí sĩ yêu nƣớc đã gắn sự nghiệp giáo dục với sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục đối với thời đại. Và 7 trong hàng loạt những phong trào, cải cách nhằm đƣa vận mệnh đất nƣớc thoát khỏi cả ổi bật lên mộ ời chí sĩ yêu nƣớc có tƣ tƣởng tiến bộ, biết tiếp thu và áp dụng những cái mới vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở Việt Nam – điển hình trong số ớc Phan Châu Trinh – một trong những nhà dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Phan Châu Trinh là một trong những nhân vật tiêu biểu trong phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX. Ông là một nhà Nho yêu nƣớc có nhiều tƣ tƣởng tiến bộ. Có thể xem Phan Châu Trinh là ngƣời có tƣ tƣởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà Nho yêu nƣớc ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Đặc biệt hơn, ông đã chọn cho mình con đƣờng dấn thân tranh đấu nhƣng ôn hòa, bất bạo động. Ông cho rằng dân chủ cấp bách hơn độc lập và coi việc dùng luật pháp nghiêm minh sẽ có thể ủ bại phong kiến. Với lòng yêu nƣớc nồng nàn, cuộc đời của ông luôn gắn bó với vận mệnh của đất nƣớ ới cuộc sống sôi nổi, gian khó và thanh bạ Phan Châu Trinh xứng đáng là một tấm gƣơng sáng để hậu thế noi theo. tin rằng, để san bằng khoảng cách thời đạ – – ấ - không gì hơn là phải bắt đầu từ “Khai dân trí” rồi mới “chấn dân khí” là tầm nhìn vƣợt trội của Phan Châu Trinh: Thấy trƣớc đƣợc rằng nếu lực lƣợng cách mạng là những giai tầng vô học thì chỉ có thể dùng bạo lực để lật đổ chƣa thể xây dựng một xã hội mới công bằng, văn minh và thịnh vƣợn ọ ể khai dân trí. Dân phải có hiểu biết và đƣợc giác ngộ thì mới chấn hƣng dân khí để vùng lên phá bỏ gông xiềng và xây dựng đời sống ấm no, t 8 Phan Châu Trinh không chỉ là tấm gƣơng hƣớng tới các giá trị nhân sinh mà còn là ngƣời đi đầu trong lĩnh vực văn học với thể văn chính luận chặt chẽ và khúc chiết. Ngoài ra, điều đó còn đƣợc thể hiện trong các tác phẩm thơ, đặc biệt là tác phẩm Giai nhân kỳ ngộ, dài gấp 2.5 lần Truyện Kiều, trong Tỉnh quốc hồn ca I và II và hàng trăm bài thơ, bài văn khác. Trong đó, ông không chỉ nêu lên hiện trạng bi thảm của đất nƣớc, ngợi ca lịch sử hào hùng, vạch chỉ ất nƣớc mà còn dành phần lớn nội dung cho đấu tranh kêu gọi cuộc đổi mới toàn diện văn hóa nƣớc nhà, phục hồi độc lập tự biệt đặc sắc ở Phan Châu Trinh. Một đóng góp rất mới của Phan Châu Trinh trong việc tiếp thu có phê phán những giá trị ấy việc thực hiện cuộc canh tân đất nƣớc phải đƣợc từ ời nhận thức quyề vụ ải có sự thay đổi từ trên xuống dƣới, bắt đầu từ việc chính phủ bảo hộ phải mở rộng ban bố các quyề ảo tƣởng khi đặt hy vọng vào thiện chí của chính quyền thực dân. Tuy là đó là một gợ cho công cuộc xây dự – ới hiện nay, khi mà nhân dân đã làm chủ, quyền lực của nhân dân phải đƣợc thể hiện tập trung từ cấp cao nhất của nó, phải đƣợc thực hiện từ trên xuống dƣới, có định hƣớng, chủ động của bộ máy chính quyền cao nhất. Đây là một trong những giá trị mà Phan Châu Trinh đã để lại, chúng ta cầ Chính từ những ý nghĩa lý luận sâu sắc và thực tiễn thiết thực đã phân tích, chúng em đã chọn vấn đề: Tư tưởng canh tân về giáo dục của Phan Châu Trinh và ý nghĩa lịch sử của nó làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng của mình. 9 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn đã khẳng định ở trên, vấn đề về Phan Châu Trinh nói chung và tƣ tƣởng canh tân giáo dục của ông nói riêng đã thu hút đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học dƣới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, nhƣng tựu chung ta có thể khái quát thành ba khuynh hƣớng cơ bản sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, những công trình nghiên cứu về điều kiện, tiền đề và quá trình hình thành tư tưởng canh tân về giáo dục của Phan Châu Trinh, hay nghiên cứu Phan Châu Trinh trong dòng chảy lịch sử của dân tộc. Đầu tiên, phải nói đến công trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam do Viện Triết học thực hiện gồm 2 tập, với tổng số 944 trang. Nhìn chung đây là công trình khá toàn diện, phong phú và sâu sắc về các nội dung tƣ tƣởng Việt Nam. Trong đó, với tiêu đề Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I do PGS.Nguyễn Tài Thƣ chủ biên (Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993). Đây là thành quả sau 20 năm nghiên cứu của nhóm tác giả. Trong cuốn sách này đã đƣợc tập thể tác giả kết cấu thành 7 phần, 23 chƣơng: Phần mở đầu với tiêu đề Mấy vấn đề lý luận và phương pháp luận của môn Lịch sử tư tưởng Việt Nam, nhóm tác giả đã đi sâu phân tích nhằm đƣa ra “một quan niệm phù hợp hơn, sát với thực tế lịch sử hơn, và gắn với chuyên ngành lịch sử triết hơn”1 về những vấn đề về lý luận, phƣơng pháp luận của đề tài. Phần thứ nhất với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ tiền sử và sơ sử: Trong phần này, tác giả đã khái quát thành hai giai đoạn - đó là tƣ tƣởng thời nguyên thủy và tƣ tƣởng buổi đầu dựng nƣớc. Phần thứ hai với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ đầu đấu tranh lâu dài giành độc lập dân tộc (Bắc Thuộc từ cuối thế kỷ II trước công nguyên đến đầu thế kỷ X sau công nguyên): Trong phần này công 1 Nguyễn Tài Thƣ (1993, Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, T.1, tr.11. 10 trình đã khái quát thành ba nội dung: một là, thời đại và khuynh hƣớng phát triển của tƣ duy; hai là, ý thức tƣ tƣởng về cộng đồng ngƣời Việt và chủ quyền đất nƣớc; ba là, ý thức đạo đức và quan niệm nhân sinh. Phần thứ ba với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ phục hồi và xây dựng quốc gia độc lập (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV): Trong phần này công trình đã đi vào trình bày, phân tích những bƣớc phát triển mới trong tƣ tƣởng nói chung của các nhà tƣ tƣởng về các mặt nhƣ tƣ tƣởng chính trị - xã hội (Chương VIII), tƣ tƣởng quân sự Trần Quốc Tuấn (Chương IX), tƣ tƣởng thiền học thời Đinh, Lê, Lý, Trần (chương X), hay tƣ tƣởng Nho giáo, và sự phê phán Phật giáo ở cuối thế kỷ XIV (chương XI). Từ sự phân tích khá sâu sắc về lịch sử tƣ tƣởng từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIV, nhóm tác giả đi đến nhận định: đây “thực sự là một thời kỳ mà các khuynh hƣớng tƣ tƣởng ở Việt Nam phát triển một cách sôi nổi đầy sinh và hào khí của một dân tộc đã giành đƣợc độc lập tự chủ.[…] Những bƣớc phát triển về kinh tế, chính trị, văn hóa của nƣớc Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV đặc biệt trong thời Lý - Trần là cơ sở và điều kiện cho vƣờn hoa tƣ tƣởng của dân tộc tƣơi tốt và có nhiều hƣơng sắc”2. Phần thứ tƣ với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ ổn định và thịnh vượng của chế độ phong kiến (thế kỷ XV): Nội dung của phần này đƣợc giải quyết qua 4 chƣơng, từ trang 233 đến trang 332 đã tập trung luận giải tình hình chính trị - xã hội, văn hóa tƣ tƣởng, cũng nhƣ những ảnh hƣởng của nó đối với việc hình thành tƣ tƣởng thời kỳ này; từ đó công trình đã khái quát những tƣ tƣởng cơ bản của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, và các nhà sử học thời Lê. Phần thứ năm gồm 4 chƣơng, 77 trang (từ trang 333 đến trang 400) với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ khủng hoảng và chia cắt của chế độ phong kiến (từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII): Từ việc phân tích những điều kiện về xã hội, văn hóa tƣ tƣởng, công trình đã khái quát những quan điểm 2 Nguyễn Tài Thƣ (1993, Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, T.1, tr.150. 11 của các nhà tƣ tƣởng nhƣ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan và tƣ tƣởng Phật giáo từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVIII. Phần thứ sáu với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ các cuộc chiến tranh nông dân và sụp đổ của các chính quyền đàng trong, đàng ngoài đƣợc nhóm tác giả trình bày từ chƣơng XX đến chƣơng XXIII nhằm làm rõ: một là, phân tích tình hình xã hội, văn hóa, tƣ tƣởng ở thời kỳ này; hai là, khái quát các quan điểm của ba nhà tƣ tƣởng tiêu biểu là Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác và Ngô Thì Nhậm. Tiếp nối tập 1 là tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2 (Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1997) của tác giả Lê Sỹ Thắng. Trong tập này, ngoài phần Vào đề, Kết luận, Chú thích, Mục lục thì nội dung đƣợc kết cấu thành 3 phần, 17 chƣơng với 447 trang sách. Trong Phần một với tiêu đề Một bước phát triển của hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam: Khuynh hướng tự khẳng định và thành tựu của khuynh hướng này: Ở phần này, công trình đã làm rõ những nội dung nhƣ: một là, Phật giáo bị bác bỏ, Nho giáo giành địa vị độc tôn trong hệ tƣ tƣởng chính thống; hai là, khuynh hƣớng và sự cố gắng xây dựng hệ tƣ tƣởng riêng mà Nho giáo là nòng cốt; ba là, Minh Mệnh và chính sách “Minh Mệnh chính yếu”; bốn là, Nguyễn Đức Đạt và tác phẩm Nam Sơn tùng thoại. Nhƣ vậy, từ bốn nội dung này công trình đã khẳng định rằng các nhà tƣ tƣởng ở giai đoạn này có khuynh hƣớng muốn xây dựng hệ thống tƣ tƣởng, quan điểm mang màu sắc Việt Nam, tuy vẫn lấy Nho giáo làm nòng cốt, vẫn sử dụng các phạm trù, khái niệm của Nho giáo và vẫn phải dùng chữ Hán; nhƣng các quan điểm của các nhà tƣ tƣởng Việt Nam ở thời kỳ này “bao quát nhiều lĩnh vực hơn là nội dung các sách kinh điển của Khổng Mạnh, và mở rộng, bàn kỹ hơn các sách kinh điển ấy đối với cùng những vấn đề nhƣ nhau”3. 3 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, T.2, tr.144. 12 Phần thứ hai với tiêu đề Tư tưởng Việt Nam trước một vấn đề của thực tiễn bảo vệ tổ quốc hồi nửa cuối thế kỷ XIX: Nội dung của phần này đƣợc giải quyết trong 8 chƣơng. Từ việc giải quyết những vấn đề cụ thể của lịch sử xã hội đặt ra cho các nhà tƣ tƣởng Việt Nam nhƣ: vấn đề về chủ quyền quốc gia, đất nƣớc thống nhất; hay vấn đề về nƣớc, về vua và trung vua, yêu nƣớc thƣơng dân, những tƣ tƣởng về đạo làm ngƣời, đến vấn đề nhận diện kẻ thù… Công trình đã trình bày, phân tích những nhà tƣởng tiêu biểu nhƣ Đặng Đức Tuấn, Vũ Phạm Khải, Nguyễn Xuân Ôn... Từ việc trình bày những nội dung, phân tích những giá trị và hạn chế, công trình cũng đã chỉ ra rằng đối diện với sự xâm lƣợc của chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây, tƣ tƣởng Việt Nam “đang cần đƣợc nâng nên một tầm mới, và - muốn vậy - đang cần một hệ tƣ tƣởng mới cao hơn hệ tƣ tƣởng phong kiến truyền thống”4. Phần thứ ba với tiêu đề Tư tưởng Canh Tân: Nội dung của phần này đƣợc triển khai trong 5 chƣơng (từ chƣơng XIII đến chƣơng XVII). Công trình đã trình bày những vấn đề về quá trình, cũng nhƣ những đặc trƣng trong tƣ tƣởng canh tân và bảo thủ để đi đến khái quát những quan điểm của các nhà tƣ tƣởng canh tân giai đoan này nhƣ: Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch… từ đó khái quát những nội dung, giá trị và hạn chế của tƣ tƣởng canh tân thời kỳ này. Nhƣ vậy, thông qua hai tập của bộ sách này có thể nhận thấy rằng công trình này có nội dung phong phú, hệ thống, và có chất lƣợng tốt về lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng chƣa thực sự đi sâu khai thác phần tƣ tƣởng triết học trên các phƣơng diện về thế giới quan, nhận thức luận và nhân sinh quan. Cùng với hƣớng nghiên cứu trên, còn có tác phẩm Đại cương lịch sử Việt Nam, (Toàn tập, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2003), của GS.Trƣơng 4 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, T.2, tr.278. 13 Hữu Quýnh, GS.Đinh Xuân Lâm, PGS.Lê Mậu Hãn đồng chủ biên. Trong tác phẩm này, các tác giả đã nghiên cứu và trình bày một cách khá hệ thống đời sống xã hội trên các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, tƣ tƣởng… của giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX, đến đầu thế kỷ XX. Nghiên cứu về sự phát triển tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn này còn có công trình Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám gồm 3 tập (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996), của GS.Trần Văn Giàu. Đây là một công trình nghiên cứu đồ sộ đề cập quá trình chuyển biến của ba hệ tƣ tƣởng nối tiếp nhau, xen kẽ và đấu tranh với nhau, đó là: hệ ý thức phong kiến; hệ ý thức tƣ sản và hệ ý thức vô sản. Tác phẩm Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1999) của GS.Trần Đình Hƣợu đã nghiên cứu tƣ tƣởng triết lý Nho giáo qua một số nhà tƣ tƣởng tiêu biểu của Việt Nam thời kỳ trung đại và cận đại. Nghiên cứu theo hƣớng này còn có tác phẩm Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do Trƣơng Văn Chung và Doãn Chính đồng chủ biên (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005), và đề tài Tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX qua một số chân dung tiêu biểu (Mã số: B2004 - 18b - 06) do Vũ Văn Gầu làm chủ nhiệm đề tài. Thông qua một số nhà tƣ tƣởng tiêu biểu giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các tác giả của các đề tài trên đã phân tích và nêu bật đƣợc những vấn đề nhƣ: Tiền đề hình thành tƣ tƣởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; nội dung, đặc điểm và bài học lịch sử của tƣ tƣởng Việt Nam ở thời kỳ này. Trong các công trình viết về giai đoạn cuối thế kỷ XIX còn có tác phẩm Tư tưởng cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX của Lê Thị Lan (Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002). Tác giả đã trình bày khá sâu sắc những điều kiện hình thành các tƣ tƣởng cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX; cùng một số đóng góp căn bản trên phƣơng diện tƣ tƣởng của các nhà canh tân 14 và có sự so sánh các tƣ tƣởng này của Việt Nam với Nhật Bản, Thái Lan để làm sáng tỏ những nguyên nhân cơ bản dẫn tới việc các đề nghị cải cách không đƣợc hiện thực hóa; qua đó tác giả đã nêu lên vị trí, ý nghĩa của của tƣ tƣởng canh tân cuối thế kỷ XIX trong lịch sử cũng nhƣ trong hiện tại. Hay trong luận án tiến sĩ Bước chuyển tư tưởng chính trị Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - giá trị và bài học lịch sử của Phạm Đào Thịnh, tác giả đã làm rõ ba vấn đề: một là, tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử thế giới; những điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa, khoa học - kỹ thuật ở nƣớc ta; những tiền đề lý luận và yếu tố chủ quan của các nhà tƣ tƣởng tạo nên bƣớc chuyển tƣ tƣởng chính trị Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX, đến đầu thế kỷ XX; hai là, từ những tiền đề hình thành tƣ tƣởng chính trị: tác giả đã trình bày khái quát nội dung, đặc điểm của bƣớc chuyển tƣ tƣởng chính trị Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX thông qua tƣ tƣởng của các nhà tƣ tƣởng, các nhà cách mạng tiêu biểu nhƣ: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng, và thông qua các trào lƣu tƣ tƣởng Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục; ba là, trên cơ sở nội dung và đặc điểm, tác giả đã rút ra giá trị và bài học lịch sử của bƣớc chuyển tƣ tƣởng chính trị Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX đối với nhận thức nói chung và công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Cùng với hƣớng nghiên cứu trên, phải kể đến hai tập Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển do Trần Nguyên Việt, Viện triết học Việt Nam chủ biên, trong đó tập 1 trích tuyển các văn bản về lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam từ đầu Công nguyên đến cuối thời Lý của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm 2002. Tập 2 là trích tuyển các bản văn về tƣ tƣởng Việt Nam thời kỳ Trần - Hồ do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất bản năm 2004. Đặc biệt, trong thời gian gần đây có công trình Đại cương Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1 do Nguyễn Hùng Hậu 15 chủ biên (Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, năm 2002). Trong cuốn sách này, ngoài Lời nhà xuất bản và Danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung đƣợc kết cấu thành 6 chƣơng: Chương 1 với tiêu đề Một vài vấn đề về phương pháp luận, nhóm tác giả từ sự khái quát các công trình nghiên cứu trong nƣớc đã công bố đi đến khái quát các quan điểm khác nhau về câu hỏi Việt Nam có tư tưởng, tư tưởng triết học hay triết học hay không? Và từ việc luận giải, phân tích sự khác nhau trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học; cũng nhƣ đặc trƣng trong tƣ tƣởng phƣơng Tây, phƣơng Đông với tƣ tƣởng Việt Nam để từ đó cuốn sách đã chỉ ra các phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu tƣ tƣởng Việt Nam đó là: Khi nghiên cứu triết học Việt Nam “không nên đi từ vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức”5 mà có thể đi theo hai cách: thứ nhất là, đi từ hiện tƣợng đến những khái quát có tính chất triết học về nhân sinh quan, đạo lý làm ngƣời, rồi đến thế giới quan; thứ hai là, đi từ thế giới quan đến nhân sinh quan rồi đến lý luận đạo đức, đạo lý làm ngƣời. Ngoài ra, theo công trình này, khi tiếp cận triết học Việt Nam ngoài việc tiếp cận từ các “văn bản mang tính chất bác học” thì cần tiếp cận qua các thơ ca, hò vè, ca dao, tục ngữ, ngụ ngôn, tiếu lâm, phong giao,… hay nghiên cứu tƣ tƣởng của các nhà tƣ tƣởng Việt Nam cần phải có quan điểm toàn diện, nghiên cứu “ở khắp mọi nơi, trong hành vi, trong hành động, trong đối nhân xử thế, trong toàn bộ cuộc đời họ”6. Chương 2 với tiêu đề Cơ sở hình thành và đặc điểm của triết học Việt Nam, nhóm tác giả đã khái quát cơ sở xã hội đối với việc hình thành tƣ tƣởng triết học Việt Nam. Đặc biệt, nhóm tác giả xuất phát từ việc phân tích ảnh hƣởng của phƣơng thức sản xuất châu Á đến việc hình thành tƣ tƣởng triết học của Việt Nam, từ đó đã chỉ ra sáu đặc điểm của lịch sử tƣ 5 Nguyễn Hùng Hậu (2002, Chủ biên), Đại cương Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, T.1, tr.13. 6 Nguyễn Hùng Hậu (2002, Chủ biên), Đại cương Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, T.1, tr.15. 16 tƣởng triết học Việt Nam đó là: tƣ tƣởng Việt Nam gắn với chủ nghĩa yêu nƣớc, với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc; tƣ tƣởng Việt Nam có hƣớng trội là đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan trong đó vấn đề trung tâm hàng đầu là vấn đề con ngƣời, đạo làm ngƣời; tƣ tƣởng triết học Việt Nam là sự thể hiện, phản ánh nhân sinh quan, thế giới quan của cộng đồng dân tộc; tƣ tƣởng triết học Việt Nam xét trên bình diện vấn đề cơ bản của triết học thì khuynh hƣớng duy tâm tôn giáo trội hơn khuynh hƣớng duy vật vô thần; tƣ tƣởng triết học Việt Nam hƣớng nội lấy trong giải thích ngoài, biện chứng trong tƣ tƣởng triết học Việt Nam nghiêng về thống nhất, đi theo vòng tròn tuần hoàn. Chương 3 với tiêu đề Vài nét về kinh tế, xã hội và thế giới quan của người Việt thời tiền sử, nhóm tác giả đã trình bày một cách khái quát về các giai đoạn trong thời tiền sử, về triều đại, về kinh tế xã hội, văn hóa, tƣ tƣởng, tôn giáo và đặc trƣng trong các giai đoạn ở thời kỳ này. Chương 4 có tiêu đề Tư tưởng triết học Việt Nam trong cuộc đấu tranh thời Bắc thuộc, công trình đã trình bày khái quát quá trình du nhập của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo vào nƣớc ta. Chương 5 với tiêu đề Tư tưởng triết học Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIV (chủ yếu thời Lý - Trần), nhóm tác giả đã trình bày những tƣ tƣởng triết học của thiền phái Tì Ni Đa Lƣu Chi, thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền phái Thảo Đƣờng, Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thƣợng Sĩ, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, binh pháp Trần Quốc Tuấn, và tƣ tƣởng Nho giáo Việt Nam từ thế kỷ X đến XIV, Chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam từ thế kỷ X đến XIV. Chương 6 với tiêu đề Tư tưởng triết học Việt Nam từ thế kỷ XV đến 1858, trong chƣơng này tác giả đã trình bày khái quát tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, Hƣơng Hải thiền sƣ, Chân Nguyên thiền sƣ, Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Ngô Thì Nhậm, Minh Mệnh, Nguyễn Đức Đạt; và khái quát chung về thế giới quan, nhân sinh quan triều 17 Nguyễn. Nhƣ vậy, có thể nhận thấy rằng đây là một trong số ít các công trình khi nghiên cứu vấn đề này đã lấy tiêu đề Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, với 224 trang sách. Nhìn chung, đây là một công trình khái quát khá toàn diện và sâu sắc về những vấn đề trong lịch sử tƣ tƣởng triết học Việt Nam; điều đó thể hiện sự nghiêm túc, công phu trong nghiên cứu của nhóm tác giả. Tiếp tục nghiên cứu, phát triển và bổ sung công trình đã công bố trên, công trình tiếp theo với nhan đề Đại cương Lịch sử tư tưởng Việt Nam của Nguyễn Hùng Hậu (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010). Về kết cấu và nội dung của tác phẩm: ngoài Lời nhà xuất bản, Mở đầu và Tài liệu tham khảo thì nội dung đƣợc kết cấu làm 7 chƣơng, 24 mục với tổng số 483 trang, trong đó có thể nhận thấy từ chƣơng 1 đến chƣơng 6 là sự bổ sung, kế thừa công trình của các tác giả đã công bố, còn chƣơng 7 là chƣơng bổ sung mới hoàn toàn của công trình này so với công trình trƣớc đó. Chƣơng này với tiêu đề là Triết học Hồ Chí Minh đã tập trung trình bày, phân tích những vấn đề trong tƣ tƣởng triết học Hồ Chí Minh nhƣ: từ chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống đến chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh; triết lý chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc - từ truyền thống đến Hồ Chí Minh; triết lý nhân văn từ truyền thống đến Hồ Chí Minh, triết lý “Dĩ dân vi bản”, “Dĩ chúng tâm vi kỷ tâm” từ trong lịch sử đến Hồ Chí Minh; triết lý hành động Hồ Chí Minh; hay vấn đề Hồ Chí Minh phát triển sáng tạo triết học Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Đây là một trong số ít các công trình nghiên cứu khá toàn diện các quan điểm, tƣ tƣởng với tƣ cách là lịch sử tƣ tƣởng triết học Việt Nam. Cũng nghiên cứu về quá trình phát triển của lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam còn có tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam của Huỳnh Công Bá (Nxb.Thuận Hóa, Huế, năm 2006). Tác phẩm ngoài Lời nói đầu, Dẫn luận, Kết luận, Thư mục tài liệu tham khảo, Mục lục thì nội dung tác phẩm đƣợc 18 phân thành 4 chƣơng, 14 tiết. Trong đó, Chƣơng 1 với tiêu đề Tư tưởng triết học đã trình bày khái quát về vấn đề vũ trụ quan, nhân sinh quan. Chƣơng 2 với tiêu đề Tư tưởng chính trị đã trình bày nội dung tƣ tƣởng chính trị qua tƣ tƣởng nhân trị của Nho giáo, qua tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản, và qua tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Chƣơng 3 mang tên Tư tưởng tôn giáo, là công trình nghiên cứu các tôn giáo lớn ở Việt Nam nhƣ: Bàlamôn giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Đạo Cao đài, Phật giáo Hòa Hảo. Qua việc trình bày, phân tích nội dung tƣ tƣởng của các nhà tƣ tƣởng trong lịch sử Việt Nam, tác phẩm đi đến nhận định vấn đề cốt lõi trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam là “yêu nƣớc - dân chủ - nhân ái”, để tạo ra những quan điểm sâu sắc của ngƣời Việt. Tuy nhiên, do phƣơng pháp tiếp cận của tác phẩm chủ yếu là phƣơng pháp lịch sử, cho nên mặc dù đã có tính hệ thống, nhƣng nội dung các quan điểm của các nhà tƣ tƣởng chƣa đƣợc tác phẩm phân tích một cách toàn diện và sâu sắc để làm rõ hơn lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam. Hướng nghiên cứu thứ hai là những công trình nghiên cứu những khía cạnh trong nội dung tư tưởng Phan Châu Trinh nói chung và tư tưởng Phan Châu Trinh về canh tân giáo dục nói riêng. Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu này phải kể đến những công trình nhƣ: Tuyển tập Phan Châu Trinh (Nguyễn Văn Dƣơng (biên soạn), Nxb. Đà Nẵng, 1995); Phan Châu Trinh toàn tập gồm 3 tập (Nxb. Đà Nẵng, năm 2005) nhân kỷ niệm 79 năm ngày mất của ngƣời chí sĩ yêu nƣớc Phan Châu Trinh (24/03/2005) do Hội khoa học lịch sử Việt Nam mà trực tiếp là các Giáo sƣ Chƣơng Thâu, nhà sử học Dƣơng Trung Quốc và bà Phan Thị Minh – hậu duệ của cụ Phan Châu Trinh – đã sƣu tập toàn bộ trƣớc tác của cụ Phan và lần đầu tiên công bố đầy đủ nhất trong ba tập sách với tổng cộng hơn 2000 trang in khổ lớn. Với 3 tập của tác phẩm này, ngƣời đọc sẽ có cái nhìn tổng thể về sự nghiệp 19 văn chƣơng và tƣ tƣởng chính trị của nhà chí sĩ Phan Châu Trinh qua số lƣợng lớn tác phẩm của ông còn để lại. Tập I của bộ sách sẽ giới thiệu các tác phẩm văn vần bao gồm thơ, phú và câu đối. Ngoài số lƣợng thơ chữ Hán đƣợc xem là các sáng tác hàn lâm của một nhà nho, các tập thơ quan trọng của Phan Châu Trinh đều đƣợc tập hợp ở đây nhƣ: Tây Hồ thi tập với 74 bài thơ thất ngôn gồm nhiều nội dung, chủ đề nhƣ: thơ thù tạc với bạn, làm khi cảm khái thế sự nhân tình, nói chuyện với ông nghè Trƣơng Gia Mô, xƣớng hoạ với một số thi hữu. Đặc biệt trong tập thơ này còn có 20 bài liên hoàn hoạ vận, 10 bài tự thuật của Tôn Thọ Tƣờng, đủ thấy sự bức xúc của Phan Châu Trinh trƣớc thái độ theo Pháp của Tôn Thọ Tƣờng lúc bấy giờ. Ngoài ra, trong tập I còn có tập thơ đồ sộ Santé thi tập với hơn 220 bài thơ ông viết trong thời gian mƣời tháng bị giam ở nhà ngục Santé của Pháp (từ tháng 9 năm 1914 đến tháng 7 năm 1915). Điểm đặc biệt của tập thơ này là cụ Phan đã dùng thơ thất ngôn bát cú Đƣờng luật để chú giải, vịnh những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ của Việt Nam. Hơn nữa, tác phẩm Giai nhân kì ngộ diễn ca cũng đƣợc in đầy đủ với phần dịch của cụ Phan (8 hồi) và của ông Trần Tiêu (7 hồi). Tập II của bộ sách chủ yếu là các tác phẩm chính luận của cụ Phan, đặc biệt có những chuyên khảo quan trọng nhƣ Đầu Pháp chính phủ thư (thƣ gửi toàn quyền Đông Dƣơng), Đông Dương chính trị luận, Điều trần gửi hội Nhân quyền và Trung kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký (đây là bài ký quan trọng kể lại đầu đuôi vụ dân biến ở Trung kỳ vào năm 1908), ngoài ra còn có một số thƣ tín và bài báo. Tập III giới thiệu các bức thƣ quan trọng của Phan Châu Trinh trong quãng đời hoạt động cách mạng. Lại có cả các mật báo của chỉ điểm Pháp, ghi lại những tƣ liệu quan trọng nhƣ: cuộc gặp gỡ giữa Phan Châu Trinh, Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh tại Marseille, thƣ gửi Phan Văn Trƣờng, thƣ gửi Sarraut năm 1922… Ngoài ra, còn có tác phẩm Thư thất điều gửi đƣơng

Tìm luận văn, tài liệu, khoá luận - 2024 © Timluanvan.net