Tư tưởng hồ chí minh chương 6

đang tải dữ liệu....

Nội dung tài liệu: Tư tưởng hồ chí minh chương 6

Tư tưởng Hồ Chí Minh 29.11.2015 Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước của dân, do dân, vì dân III. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ. IV. Xây dựng Nhà nước trong sạch, hoạt động hiệu quả. 3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ: - Hồ Chí Minh đã sớm thấy được tầm quan trọng của Hiến pháp và Pháp luật trong việc quản lý xã hội. - Khi đã đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, Bác quan tâm xây dựng một Nhà nước có hiệu lực pháp lý mãnh mẽ. a. Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến: Sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập năm 1954, Hồ Chí Minh đã đề nghị tổ chức Tổng tuyển cử càng sớm càng tốt  lập Quốc hội.  lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của Nhà nước mới. - Cuộc Tổng tuyển cử đó được tiến hành vào 06/01/1946 với chế độ phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín. (*) - Ngày 02/03/1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa đã họp phiên đầu tiên, lập ra các tổ chức, bộ máy Nhà nước. - Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên. Kỳ họp thứ I của Quốc hội khóa I b. Hoạt động quản lý Nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống: - Quản lý Nhà nước là quản lý bằng bộ máy, bằng hệ thống luật, trong đó quan trọng bậc nhất là Hiến pháp – đạo luật cơ bản của nước nhà. (Có 4 bản Hiến pháp tới nay: 1946, 1959, 1980 & 1992. Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959 đã có dấu ấn mạnh) Để áp dụng luật pháp vào đời sống thực tiễn và nhân dân thi hành luật:  các cơ quan Nhà nước phải gương mẫu chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp & pháp luật  Chính bản thân Hồ Chí Minh cũng là một tấm gương sáng về sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Nói về Hồ Chí Minh… - Người bao giờ cũng đòi hỏi mọi người phải hiểu và tuyệt đối chấp hành pháp luật, bất kể người đó giữ cương vị nào. - Hồ Chí Minh chú trọng đến vấn đề nâng cao dân trí, phát huy tích cực tính chính trị của nhân dân, làm cho nhân dân có ý thức chính trị. Để công bằng xã hội văn minh, việc thi hành luật phải… 1. Đòi hỏi pháp luật phải đúng và phải đủ. 2. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi người dân. 3. Người thực thi luật pháp phải thật sự công tâm và nghiêm minh 4. Bảo đảm luật pháp trở thành cán cân công lý đối với tất cả mọi người, không trường hợp ngoại lệ, ai cũng phải đều bị trừng trị nghiêm khắc, đúng người, đúng tội. IV. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ 1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ tài 2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước 3. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng 1) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ tài : - Người coi cán bộ nói chung là “cái gốốc của mọi cống việc”. - Để xây dựng một Nhà nước pháp quyềền vững mạnh, thì vâốn đềề xây dựng đội ngũ cán bộ, cống chức được Hốề Chí Minh quan tâm đặc biệt. - Theo HCM, đó là những người vừa có đức, vừa có tài, trong đó đức là gốốc. Hồ Chí Minh nêu lên những yêu cầu sau đây về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức… Một là: Tuyệt đối trung thành với cách mạng. - Đây là yêu cầu đầu tiên. Cán bộ, công chức phải là những người kiên cường, bảo vệ chếd dộ XHCN, bảo vệ Nhà nước. - Tinh thần đó phải được thể hiện hằng ngày, hằng giờ, trên mọi lĩnh vực công tác, thể hiện qua kết quả thực tế công tác, không phải đợi lúc đất nước gặp khó khăn, thử thách mới tỏ lòng. Hai là: Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ. - Hồ Chí Minh có câu “Nhiệt tình cộng ngu dốt bằng phá hoại”  do đó, không chỉ nhiệt tình mà còn phải được đào tạo bài bản, tự mình luôn học hỏi không ngừng. - Công thức phải chuyên sâu nghiệp vụ, phải luôn học tập không ngừng, mọi lúc, mọi nơi.  Hồ Chí Minh là người mạnh dạn sử dụng những công chức của chế độ cũ phục vụ cho chính quyền cách mạng và nhiều người trong số họ đã trở thành những người có công lớn đối với chế độ mới, đồng thời Người chú trọng đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ, công chức mới.  Hồ Chí Minh đã ký nhiều sắc lệnh về công chức, trong đó có những quy định cụ thể về tiêu chuẩn cán bộ tư pháp.  Ngay trong thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 76 ban hành Quy chế công chức nêu rõ công chức là người giữ một nhiệm vụ cụ thể trong bộ máy nhà nước dưới sự lãnh đạo tối cao của Chính phủ.  Sắc lệnh cũng nêu lên cách thức và nội dung thi tuyển để bổ nhiệm vào các ngạch, bậc hành chính trong bộ máy chính quyền. Ba là: Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân. - Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng mối quan hệ bền chặt giữa đội ngũ, cán bộ, công chức với nhân dân. - Đội ngũ cán bộ, công chức là những người hưởng lương từ nguồn ngân sách nhà nước do dân góp  do đó, họ phải: 1. không được lãng phí của công. 2. phải sẵn sàng phục vụ nhân dân. 3. luôn nêu cao đạo đức cách mạng 4. sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân mình cho Tổ quốc. 5. lấy phục vụ quyền lợi chính đáng của nhân dân làm mục tiêu cho hoạt động của mình.. 6. Đặc biệt, phải chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu, luôn gần dân và hiểu dân.

Tìm luận văn, tài liệu, khoá luận - 2024 © Timluanvan.net